tailieunhanh - Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 2: Chủ đề 3
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 2: Chủ đề 3 - Định luật ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa R - mạch cầu cân bằng. Những nội dung chính trong chủ đề này gồm có: Định luật Ôm, điện trở mắc nối tiếp, điện trở mắc song song, . Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm chi tiết. | Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 2 Chủ đề 3 http Phone vuhoangbg@ CHỦ ĐỀ 3. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH CHỈ CHỨA R - MẠCH CẦU CÂN BẰNG I. KIẾN THỨC U 1 Định luật ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa R I R Trường hợp ngoài điện trở trong mạch còn có các dụng cụ đo Vôn kế và Ampe kế thì căn cứ vào dữ kiện cho trong đề để biết đó có phải là dụng cụ đo lý tưởng nghĩa là Vôn kế có Rv Ampe kế có RA 0 hay không. Hiệu điện UAB VA - VB I R gọi là độ giảm thế độ sụt thế hay sụt áp trên điện trở. A B U Điện trở mắc nối tiếp Điện trở mắc song song 1 1 1 1 1 Rm Rl R2 R3 Rn R1 R2 R3 Rn Rm R1 R2 R3 Rn Im Il I2 I3 In Im Il I2 In Um Ul U2 U3 Un R1 R2 R3 Rn Um Ul U2 U3 Un Điện trở của dây đồng chất tiết diện đều ρ điện trở suất Ωm l R ρ l chiều dài dây dẫn m S S tiết diện dây dẫn m2 CHÚ Ý Nối tắt là .nối 2 đầu linh kiện dây dẫn có điện trở nhỏ coi dòng điện chạy qua dây ko chạy qua linh kiện khi đó coi như bỏ qua ko có linh kiện đó- coi đoạn đó là dây nối. Trong trường hợp không biết rõ chiều dòng điện trong mạch điện thì ta tự chọn một chiều dòng điện và theo dòng điện này mà phân biệt nguồn điện nào là máy phát dòng điện đi ra từ cực dương và đi vào cực âm đâu là máy thu dòng điện đi vào cực dương và đi ra từ cưc âm . Nếu ta tìm được I gt 0 chiều dòng điện ta chọn chính là chiều thực của dòng điện trong mạch. Nếu ta tìm được I lt 0 chiều dòng điện thực trong mạch ngược với chiều ta đã chọn ban đầu. Phương pháp Phân tích đoạn mạch từ trong ra ngoài . Tính điện trở của từng phần mạch và cả đoạn mạch từ trong ra ngoài . Sử dụng định luật Ôm để tính cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu các phần mạch theo yêu cầu bài toán. 1 http Phone vuhoangbg@ VÍ DỤ MINH HỌA VD1. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 R2 4 Ω R3 6 Ω R4 3 Ω R5 10 Ω UAB 24 V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua từng điện trở. HD. Phân tích đoạn mạch R1 nt R2 nt R3 .
đang nạp các trang xem trước