tailieunhanh - Thông tư của Bộ Y tế số 08/1999-TT-BYT ngày 04/05/1999 hướng dẫn phòng và cấp cứu sốc phản vệ                           

Hiện nay công nghiệp hoá chất, dược phẩm và thực phẩm ngày càng phát triển. Các phản ứng miễn dịch và dị ứng ngày càng nhiều, đặc biệt là sốc phản vệ đã gây nhiều trường hợp từ vong đáng tiếc. | v n phßng quèc héi c- se d liÖu luEt viÖt nam LAWDATA THÔNG T Ư CỦA BỘ Y TẾ SỐ 08 1999-TT-BYT NGÀY 04 THÁNG 705 NĂM 1999 H ƯỚ NG D Ẫ N PHÒNG VÀ C Ấp C ứ U S ố C phả N V Ệ Hiện nay công nghiệp hoá chất dược phẩm và thực phẩm ngày càng phát triển. Các phản ứng miễn dịch và dị ứng ngày càng nhiều đặc biệt là sốc phản vệ đã gây nhiều trường hợp từ vong đáng tiếc. Trong lĩnh vực y tế nhiều loại thuốc đưa vào cơ thể bằng bất cứ đường nào đều có thể gây sốc phản vệ và dẫn đến tử vong đặc biệt một số thuốc thường gặp như Penicillin streptomycin thuốc cản quang có iod và một số thuốc gây tê gây mê. Ở người có cơ địa dị ứng sốc phản vệ có thể xảy ra ngay sau khi mới dùng thuốc lần đầu hoặc sau khi dùng thuốc vài ba lần. Một người đã làm test nội bì với kết quả âm tính vẫn có thể bị sốc phản vệ khi dùng thuốc đó trong những lần dùng tiếp theo. Đó là những khó khăn của y học mà thầy thuốc người bệnh gia đình và mọi người cần biết. Tuy nhiên các tai biến và tử vong do sốc phản vệ có thể giảm đi khi thầy thuốc có đầy đủ kiến thức về sốc phản vệ khai thác kỹ tiền sử dị ứng của người bệnh chỉ định thuốc thận trọng đặc biệt luôn chuẩn bị sẵn sàng các phương tiện cấp cứu sốc phản vệ. Để phòng ngừa và giảm tối thiểu các tai biến tử vong do sốc phản vệ gây ra Bộ Y tế hướng dẫn các thầy thuốc các cơ sở khám chữa bệnh của nhà nước tư nhân các cơ sở khám chữa bệnh có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện các yêu cầu sau 1. Khi khám bệnh thầy thuốc phải khai thác kỹ tiền sử dị ứng theo quy định tại phụ lục số 1 của người bệnh như hen phế quản chàm mẩn ngứa phù Quincke. các dị nguyên như thuốc thức ăn côn trùng. gây ra dị ứng và sốc phản vệ. 2. Thầy thuốc phải khai thác triệt để tiền sử dị ứng ghi vào bệnh án hoặc sổ khám bệnh những thông tin khai thác được về tiền sử dị ứng của người bệnh. Khi phát hiện người bệnh có tiền sử dị ứng hoặc sốc phản vệ với một loại thuốc gì thì thầy thuốc phải cấp cho người bệnh một phiếu 2 theo quy định tại phụ lục số 2 ghi rõ các thuốc gây dị ứng và nhắc người .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG