tailieunhanh - Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến: Chương 5 - Trường ĐH Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh

Bài giảng "Giải tích hàm nhiều biến - Chương 5: Tích phân đường" cung cấp cho người học các kiến thức: Tích phân đường loại 1, tích phân đường loại hai; định nghĩa, cách tính; công thức Green; tích phân không phụ thuộc đường đi. | Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến Chương 5 - Trường ĐH Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh Trường Đại học Bách khoa tp. Hồ Chí Minh Bộ môn Toán Ứng dụng ------------------------------------------------------------------------------------- Giải tích hàm nhiều biến Chương 5 Tích phân đường Giảng viên Ts. Đặng Văn Vinh 4 2008 dangvvinh@ Nội dung --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- I Tích phân đường loại 1 II Tích phân đường loại hai Định nghĩa cách tính Công thức Green Tích phân không phụ thuộc đường đi. I. Tích phân đường loại một. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- An Mn A 2 An 1 M2 A1 M1 A0 I. Tích phân đường loại một. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- f f x y xác định trên đường cong C. Chia C một cách tùy ý ra n đường cong nhỏ bởi các điểm A0 A1 . An . Độ dài tương ứng L1 L2 . Ln . Trên mỗi cung Ai Ai 1 lấy tuỳ ý một điểm M i xi yi . n Lập tổng Riemann I n f M i Li i 1 I lim I n không phụ thuộc cách chia C và cách lấy điểm Mi n I f x y dl C được gọi là tích phân đường loại một của f f x y trên cung C. I. Tích phân đường loại một --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tính chất của tích phân đường loại một 1 Hàm liên tục trên cung C bị chặn trơn tùng khúc thì khả tích trên C. 2 L C 1dl 3 fdl fdl 4 f g dl fdl gdl C C C C C C 5 Tích phân đường loại một không phụ thuộc chiều lấy tích phân trên C. 6 Nếu C được chia làm hai cung C1 và C2 không dẫm lên nhau fdl fdl fdl C C1 C2 7 x y C f x y g x y fdl gdl C C 8 Định lý giá trị trung bình. Nếu f x y liên tục trên cung trơn C có độ dài L. Khi đó tồn tại điểm M0 thuộc cung C sao cho fdl f M 0 L C Cách tính tích phân đường loại một Cung C cho bởi phương trình

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.