tailieunhanh - Quản lí hoạt động dạy học tại Học viện Phật giáo tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Bài viết phác thảo sơ lược các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến quản lí dạy học, khái niệm quản lí dạy học tại Học viện Phật giáo Việt Nam, nêu thực trạng quản lí dạy học tại Học viện Phật giáo tại Việt Nam, từ đó đề xuất một số biện pháp phù hợp để khắc phục những tồn tại trong quản lí dạy học tại học viện góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong bối cảnh đổi mới giáo dục | Quản lí hoạt động dạy học tại Học viện Phật giáo tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI Educational Sci. 2017 Vol. 62 No. 1 pp. 179-186 This paper is available online at http QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI HỌC VIỆN PHẬT GIÁO TẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Cao Đại Đoàn1 Nguyễn Thị Thu Hằng2 1 Giáohội Phật Giáo Việt Nam 2 Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài viết phác thảo sơ lược các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến quản lí dạy học khái niệm quản lí dạy học tại Học viện Phật giáo Việt Nam HVPGVN nêu thực trạng quản lí dạy học tại HVPGVN từ đó đề xuất một số biện pháp phù hợp để khắc phục những tồn tại trong quản lí dạy học tại học viện góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong bối cảnh đổi mới giáo dục. Từ khóa Quản lí hoạt động dạy học Học viện Phật giáo Việt Nam thực trạng giải pháp. 1. Mở đầu Trong những năm qua nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng nhà trường hiệu quả có thể tạo nên các thay đổi lớn đối với kết quả học tập của người học. Một trong những nhân tố chủ đạo tạo nên nhà trường hiệu quả chính là quản lí hiệu quả quá trình đào tạo mà hạt nhân chính là quản lí hoạt động dạy học. Các nghiên cứu đề cập đến quản lí dạy học với tiếp cận khá đa dạng. Một số nghiên cứu của các tác giả nước ngoài đề cập đến quản lí dạy học QLDH với tiếp cận quản lí hiệu quả lớp học 13 7 nhấn mạnh vai trò quản lí của giáo viên trong quá trình dạy học những lớp học được quản lí tốt sẽ tạo môi trường thúc đẩy việc giảng dạy và học tập và ngược lại. Việc tạo ra một môi trường học tập tốt phải có sự nỗ lực của rất nhiều yếu tố trong đó người có trách nhiệm nhiều nhất chính là giáo viên. Các nghiên cứu của các tác giả trong nước Đỗ Văn Hoạt Nguyễn Thị Bích Liên với Kinh nghiệm quản lí quá trình dạy học theo học chế tín chỉ trong các trường đại học Mỹ 10 418 đã đề cập đến 6 khía cạnh chủ yếu trong QLDH theo mô hình đào tạo tín chỉ gồm Đo lường khối lượng kiến thức .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN