tailieunhanh - Đề cương ôn thi hết học phần - Môn: Sinh lý động vật 2

Đề cương ôn thi hết học phần - Môn: Sinh lý động vật 2 gồm có 52 câu hỏi và hướng dẫn trả lời, giúp người học có thể nắm được những kiến thức trọng tâm trong những phần lý thuyết đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết. | Đề cương ôn thi hết học phần - Môn Sinh lý động vật 2 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN Sinh lý động vật 2 Học kỳ II năm học 2012-2013 Câu 1 Hãy trình bày quá trình tiêu hoá cơ học và tiêu hoá hoá học trong xoang miệng. Giải thích sự điều tiết nƣớc bọt của thần kinh thông qua phản xạ không điều kiện và có điều kiện Tiêu hóa ở miệng gồm 3 gđ Lấy thức ăn và nước uống Nhai và tẩm thức ăn với nước bọt Nuốt Diễn ra với 2 quá trình tiêu hóa cơ học do nhai và tiêu hóa hóa học do các enzym trong nước bọt. 1 Lấy thức ăn và nước uống Nhờ thị giác và khứu giác xúc giác vị giác Mỗi loài gia súc có cách lấy thức ăn nước uống khác nhau Lợn chủ yếu dùng mũi và môi Trâu bò chủ yếu bằng lưỡi Ngựa chủ yếu dùng môi trên và răng cửa Đv ăn thịt ăn cỏ ăn tạp có cách lấy nước uống và thức ăn lỏng khác nhau Đv ăn thịt thè lưỡi cong như cái thìa để lấy còn các loài khác nhờ áp lực xoang miệng 2 Tiêu hóa cơ học Nhai -Là động tác phối hợp giữa đầu răng má và lưỡi để cắt xé nghiền nát thức ăn rồi tẩm đều thức ăn với nước bọt và viên thành các viên để nuốt đc dễ dàng. - Thức ăn kích thích niêm mạc miệng hưng phấn theo thần kinh hướng tâm vào hành tủy kích thích trung khu nhai và đi lên vỏ động truyền ra được dẫn đến các cơ nhai gây nên vận động nhai. - Nhai còn tạo sự kích thích tiết các dịch tiêu hóa và sự vận động dạ dày ruột 1 cách phản xạ chuẩn bị tốt cho quá trình tiêu hóa - Giữa các loài gia súc động tác nhai khác nhau ĐV ăn thịt Nhờ hoạt động lên xuống mạnh của hàm dưới để ép nát thức ăn giữa 2 hàm răng nanh để cắt xé răng hàm để ngiền nát ĐV ăn cỏ Sự vận động qua lại của hàm dưới để nhai nghiền thức ăn hàm trên như 1 cái bàn thớt để chặt và băm cỏ ĐV ăn tạp khi nhai vận động lên xuống của hàm dưới nhiều hơn vận động qua ăn 2 mép k đóng chặt khiến 1 luồng không khí lọt ra qua mép phát ra âm thanh đặc trưng. ĐV nhai lại lại có 2 lần nhai lần 1 nhai sơ bộ rồi nuốt xuống dạ cỏ sau đó ợ lên nhai lại kỹ hơn nên tốn khá nhiều năng lượng. 3 Tiêu hóa hóa

TỪ KHÓA LIÊN QUAN