tailieunhanh - Bài giảng Ngữ văn 11: Tiếng mẹ đẻ, nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Nguyễn An Ninh

Bài giảng "Ngữ văn 11: Tiếng mẹ đẻ, nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Nguyễn An Ninh" tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Anh Ninh, đọc hiểu văn bản Tiếng mẹ đẻ, nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức. | Bài giảng Ngữ văn 11 Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Nguyễn An Ninh Company LOGO Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức Nguyễn An Ninh I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Nguyễn An Ninh 1900-1943 - Nhà báo nhà văn nhà yêu nước đầu TK XX - Sự nghiệp và tên tuổi của ông gắn liền với những buổi diễn thuyết và các bài báo phản đối chính sách cai trị của thực dân Pháp - Từng bị thực dân Pháp bắt nhiều lần và mất tại nhà tù Côn Đảo - Là chủ bút tờ báo Tiếng chuong rè 1925 dịch Khế ước xã hội của Ru-xô soạn tuồng Hai bà Trưng - gt Là người có tư tưởng tiến bộ có lòng yêu nước thiết tha. Company Logo I. Tìm hiểu chung 2. Tác phẩm - Xuất xứ đăng trên báo Tiếng chuông rè năm 1925 với bút danh Nguyễn Tịnh - Thể loại Văn chính luận Company Logo I. Tìm hiểu chung 3. Bố cục - Phần 1 Phê phán những người do thiếu hiểu biết thích khoe khoang nên đã vô tình từ bỏ văn hóa cha ông và tiếng mẹ đẻ - Phần 2 Tiếng mẹ đẻ - nguồn giài phóng các dân tộc bị áp bức - Phần 3 Quan niệm của tác giả về mối quan hệ giữa tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài Company Logo II. Đọc Hiểu văn bản 1. Đọc và trả lời câu hỏi SGK Các tổ lần lượt trả lời câu hỏi 1 2 3 4 Sgk 91 Company Logo II. Đọc Hiểu văn bản 1. Đọc và trả lời câu hỏi SGK Tác giả đã phê phán hành vi học đòi Tây hóa như thế nào Company Logo II. Đọc Hiểu văn bản 1. Đọc và trả lời câu hỏi SGK a Hiện tượng học đòi Tây hóa - Thích nói tiếng Tây dù chỉ bập bẹ năm ba tiếng - Coi việc sử dụng Pháp ngữ là một dấu hiệu của giai cấp quý tộc - Biểu trưng cho nền văn minh châu Âu - Cóp nhặt những cái tầm thường của châu Âu mà được xem là đào tạo kiểu Tây phương - gt bị Tây hóa nhưng là cho đó là văn minh. Đó là thái độ mù tịt về văn hóa châu Âu Company Logo II. Đọc Hiểu văn bản 1. Đọc và trả lời câu hỏi SGK Tại sao tác giả lại khẳng định tiếng mẹ đẻ là nguồn giải phóng các dân tộc bị áp