tailieunhanh - Bài giảng Ngữ văn 11: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam (Tiết 1)
Bài giảng Ngữ văn 11: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam (Tiết 1) với các nội dung trình bày nội dung văn học trung đại Việt Nam như nội dung yêu nước; nội dung nhân đạo. | Bài giảng Ngữ văn 11 Ôn tập văn học trung đại Việt Nam Tiết 1 Tiết 29 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM T1 Tiết 29 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM DUNG dung yêu nước CH Nêu những biểu hiện của nội dung yêu nước trong văn học Việt Nam Tiết 29 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM DUNG dung yêu nước Biểu hiện Yêu thiên nhiên đất nước . Tự hào về truyền thống của dân tộc. Yêu con người yêu ngôn ngữ dân tộc. Căm thù giặc quyết tâm đánh giặc cứu nước. Tiết 29 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM DUNG dung yêu nước Biểu hiện mới CH Nêu những biểu hiện mới của nội dung yêu nước trong văn học Việt Nam từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX Tiết 29 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM DUNG dung yêu nước Biểu hiện mới Ý thức về vai trò của hiền tài đối với đất nước vd Chiếu cầu hiền Ngô Thì Nhậm . Tư tưởng canh tân đất nước vd Xin lập khoa luật Nguyễn Trường Tộ . Âm hưởng bi tráng vd Thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu . Tiết 29 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM DUNG dung yêu nước 2. Nội dung nhân đạo Văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa vì các tác phẩm mang nội dung nhân đạo xuất hiện nhiều liên tiếp. Tiết 29 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM DUNG dung yêu nước 2. Nội dung nhân đạo CH Hãy chỉ ra những biểu hiện phong phú đa dạng của nội dung nhân đạo trong giai đoạn văn học này Tiết 29 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM DUNG 2. Nội dung nhân đạo Biểu hiện Thương cảm trước bi kịch và đồng cảm với khát vọng của con người. Khẳng định và đề cao tài năng nhân phẩm. Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người. Đề cao truyền thống đạo lí nhân nghĩa của dân tộc. Tiết 29 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM DUNG 2. Nội dung nhân đạo CH Vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo trong văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX là gì Hãy chọn đáp án đúng A. Đề cao truyền thống đạo lí. B. Khẳng định quyền sống con người. C. Khẳng định con người cá nhân. Tiết 29 ÔN TẬP
đang nạp các trang xem trước