tailieunhanh - So sánh quá trình thu nhận cao chiết rong nâu Sargassum bằng các phương pháp chiết khác nhau và đánh giá khả năng kháng oxy hóa bằng phương pháp DPPH

Bài viết tiến hành so sánh quá trình thu nhận cao chiết rong nâu Sargassum bằng các phương pháp chiết khác nhau và đánh giá khả năng kháng oxy hóa bằng phương pháp DPPH, Soxhlet, sử dụng sóng siêu âm, ngâm chiết kết hợp xử lý enzyme. | So sánh quá trình thu nhận cao chiết rong nâu Sargassum bằng các phương pháp chiết khác nhau và đánh giá khả năng kháng oxy hóa bằng phương pháp DPPH Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ So sánh quá trình thu nhận cao chiết rong nâu Sargassum bằng các phương pháp chiết khác nhau và đánh giá khả năng kháng oxy hóa bằng phương pháp DPPH Trần Thị Ngọc Mai Viện Khoa học Ứng dụng Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh HUTECH Ngày nhận bài 22 11 2019 ngày chuyển phản biện 27 11 2019 ngày nhận phản biện 31 12 2019 ngày chấp nhận đăng 10 1 2020 Tóm tắt Nghiên cứu được tiến hành trên hai loại rong nâu Sargassum feldmannii và Sargassum polycystum thu từ vùng biển Khánh Hoà và Ninh Thuận. Thu nhận cao chiết từ hai loại rong này bằng ba phương pháp Soxhlet sử dụng sóng siêu âm và chiết kết hợp xử lý enzyme Viscozyme L. Kết quả phương pháp chiết sử dụng sóng siêu âm cho tỉ lệ thu hồi cao chiết là 7 095 0 055 ở S. feldmannii và 8 373 0 122 ở S. polycystum khả năng bắt gốc tự do DPPH tương ứng là 63 037 và 62 720 . Đối với phương pháp xử lý Viscozyme L thì tỉ lệ thu hồi cao chiết là 7 192 0 213 ở S. feldmannii và 8 020 0 186 ở S. polycystum khả năng bắt gốc tự do DPPH tương ứng là 61 642 và 62 766 . Hai phương pháp này cho hiệu quả của quá trình chiết cao hơn so với phương pháp Soxhlet tỉ lệ thu hồi cao chiết là 6 774 0 060 ở S. feldmannii và 6 575 0 413 ở S. polycystum khả năng bắt gốc tự do DPPH tương ứng là 54 301 và 56 503 so với chất đối chiếu là vitamin C ở cùng nồng độ. Từ khóa phương pháp DPPH Sargassum Soxhlet sóng siêu âm Viscozyme L. Chỉ số phân loại Đặt vấn đề ứng dụng ở quy mô công nghiệp. Siêu âm là sóng cơ học hình thành do sự lan truyền dao động của các phần tử trong Rong biển là nguồn tài nguyên phong phú đa dạng về không gian có tần số khoảng 20-100 kHz. Sóng siêu âm có chủng loại. Theo thống kê nước ta có khoảng 794 loài rong độ dài sóng khoảng 10-10-3 cm nên không đủ năng lượng để biển phân bố ở vùng biển phía Bắc 310 loài phía Nam 484 loài 156 loài tìm thấy

TÀI LIỆU LIÊN QUAN