tailieunhanh - Chùa dân gian xứ Quảng: Tình hình xây dựng, kiến trúc và thờ tự

Bài viết tập trung trình bày tương đối toàn diện và hệ thống về loại hình chùa dân gian thông qua phân tích tình hình xây dựng, trùng tu tôn tạo đến kiến trúc và thờ tự, trong khung thời gian từ thế kỉ XVII đến năm 1945. | Chùa dân gian xứ Quảng Tình hình xây dựng kiến trúc và thờ tự Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung Số 04 60 - 2019 61 Chùa dân gian xứ Quảng Tình hình xây dựng kiến trúc và thờ tự Lê Xuân Thông Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ Email liên hệ thongdsvh@ Tóm tắt Chùa Việt truyền thống trên vùng đất xứ Quảng Quảng Nam Đà Nẵng tồn tại song hành hai loại chùa của tăng ni và chùa của dân chúng. Loại thứ nhất gọi là chùa chính thống Official Buddhist temples theo nghĩa là cơ sở quan yếu và phổ quát của Phật giáo. Loại thứ hai gọi là chùa dân gian Unofficial Folk Buddhist temples theo nghĩa là phi chính thống mang đặc trưng của loại hình văn hóa dân gian Việt. Nhằm cung cấp những hiểu biết cơ bản về chùa Việt xứ Quảng nói chung chùa dân gian nói riêng và đồng thời cũng để nhận diện một khía cạnh của Phật giáo trên vùng đất này bài viết tập trung trình bày tương đối toàn diện và hệ thống về loại hình chùa dân gian thông qua phân tích tình hình xây dựng trùng tu tôn tạo đến kiến trúc và thờ tự trong khung thời gian từ thế kỉ XVII đến năm 1945. Từ khóa Chùa dân gian Chùa Việt xứ Quảng Phật giáo. Abstract There exists two types of traditional Viet Namese temples on the land of Quảng former Quang Nam - Da Nang province temples of monks and nuns and temples of the people. The first type is called the official Buddhist temples in the sense of being the important and universal basis of Buddhism. The second one is called the unofficial folk Buddhist temples in the sense of non-mainstream meaning which is typical of Viet Namese folklore. In order to provide basic knowledge about the Viet Namese temples in general and folk temples in particular on the land of Quãng and in order to identify one of the special aspects of Buddhism in this land the paper focuses on the systematically comprehensive review of the folk temples through analyzing the constructional history restoration and embellishment architecture and worship within the timeframe from the 17th century to 1945. Key

TỪ KHÓA LIÊN QUAN