tailieunhanh - Nghiên cứu phân tích quy trình thao tác và tối ưu hóa thời gian thực hiện thao tác may sản phẩm từ vải dệt kim

Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu phân tích qui trình thao tác và thời gian thực hiện một số thao tác chuẩn bị may sản phẩm dệt kim trên cở sở phương pháp phân tích thời gian chuẩn MTM và hệ thống thời gian định trước GSD. Nhằm loại bỏ các thao tác thừa vô ích và rút ngắn được thời gian sản xuất của các nguyên công may trong công nghiệp, nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng đồng thời của các yếu tố về tổ chức nơi làm việc như khoảng cách đặt chi tiết may, kích thước của chi tiết may và số lớp chi tiết tham gia liên kết may đến thời gian thực hiện thao tác may sản phẩm dệt kim. | Nghiên cứu phân tích quy trình thao tác và tối ưu hóa thời gian thực hiện thao tác may sản phẩm từ vải dệt kim P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 SCIENCE - TECHNOLOGY NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH QUI TRÌNH THAO TÁC VÀ TỐI ƯU HÓA THỜI GIAN THỰC HIỆN THAO TÁC MAY SẢN PHẨM TỪ VẢI DỆT KIM RESEARCH ON ANALYSIS OF OPERATION PROCEDURES AND OPTIMISATION OF PERFORMANCE TIME FOR SEWING OPERATIONS OF KNITTED PRODUCTS Phan Thanh Thảo1 Nguyễn Quang Thoại1 2 TÓM TẮT 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu phân tích qui trình thao tác và thời Trong những năm gần đây ngành công nghiệp dệt may gian thực hiện một số thao tác chuẩn bị may sản phẩm dệt kim trên cở sở Việt Nam đã vượt qua khó khăn duy trì đà tăng trưởng phương pháp phân tích thời gian chuẩn MTM và hệ thống thời gian định trước vững chắc và ổn định. Hàng dệt may của Việt Nam xuất GSD. Nhằm loại bỏ các thao tác thừa vô ích và rút ngắn được thời gian sản xuất khẩu sang rất nhiều thị trường trên thế giới tốc độ tăng của các nguyên công may trong công nghiệp nhóm tác giả đã tiến hành nghiên trưởng xuất khẩu bình quân 5 năm đạt 14 74 năm đưa cứu thực nghiệm ảnh hưởng đồng thời của các yếu tố về tổ chức nơi làm việc như dệt may trở thành ngành có kim ngạch xuất khẩu cao thứ 2 khoảng cách đặt chi tiết may kích thước của chi tiết may và số lớp chi tiết tham và đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu chung của gia liên kết may đến thời gian thực hiện thao tác may sản phẩm dệt kim. Trong cả nước. Mục tiêu chiến lược phát triển ngành công nghiệp nghiên cứu đã sử dụng phương pháp qui hoạch thực nghiệm và tối ưu hóa đa dệt may Việt Nam là trở thành một trong những ngành biến để thiết kế thí nghiệm xử lý và phân tích kết quả thực nghiệm. Kết quả đã công nghiệp trọng điểm mũi nhọn về xuất khẩu đáp ứng xác định được giá trị tối ưu của các yếu tố tổ chức nơi làm việc nhằm đạt được ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước tạo nhiều mục tiêu cực tiểu hóa thời gian thực hiện thao tác chuẩn bị may của người công việc làm cho xã hội .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.