tailieunhanh - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước đối với dịch vụ Logicstics ở cảng Hải Phòng

Luận án đánh giá tổng quát thực trạng và tiềm năng của dịch vụ Logistics ở cảng Hải Phòng. Phân tích thực trạng về quản lý nhà nước đối với dịch vụ Logistics ở cảng Hải Phòng; chỉ ra những tồn tại trong hoạt động; nguyên nhân của những bất cập, đặc biệt là những vướng mắc cần tháo gỡ trong cơ chế quản lý hiện nay. Đề ra giải pháp và đề xuất được một số kiến nghị nhằm đổi mới công tác quản lý nhà nước đối với dịch vụ logistics ở cảng Hải Phòng. | Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Quản lý nhà nước đối với dịch vụ Logicstics ở cảng Hải Phòng 0 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Dịch vụ logistics theo định nghĩa của Luật Thương mại Viêt Nam năm 2005 khẳng định tại Mục 4 Điều 233 về dịch vụ logistics. Nhằm thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ XI đã đưa ra chiến lược phát về triển kinh tế - xã hội 2011-2020 đã được ban hành Quyết định 2190 2009 QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính phủ ban hành ngày 24 12 2009 phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến 2030 và Nghị quyết số 32 NQ-TW ngày 05 tháng 8 năm 2003 của Bộ chính trị về xây dựng và phát triển Thành phố Hải Phòng trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Xuất phát từ những kinh nghiệm quốc tế được đúc kết từ thực tiễn công tác QLNN đối với dịch vụ logistics ở cảng Hải Phòng tuy đã đạt được những thành tựu nhất định song còn bộc lộ một số hạn chế cần được nghiên cứu bổ sung hoàn thiện để đạt được kết quả như mong muốn vì vậy tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài Quản lý nhà nước đối với dịch vụ logicstics ở cảng Hải Phòng . 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án Làm rõ cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về QLNN đối với dịch vụ logistics tại cảng biển Phân tích đánh giá thực trạng QLNN đối với dịch vụ logistics ở cảng Hải Phòng Tổng hợp định hướng và mục tiêu về QLNN đối với dịch vụ logistics ở cảng Hải Phòng. Đưa ra các giải pháp và đóng góp một số ý kiến về QLNN đối với dịch vụ logistics ở cảng Hải Phòng 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án Là QLNN đối với dịch vụ logistics tại hệ thống cảng biển trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong luận án này hệ thống cảng biển trên địa bàn thành phố Hải Phòng được gọi tắt là cảng Hải Phòng . Giới hạn trong QLNN đối với dịch vụ logistics ở cảng Hải Phòng. Thời gian nghiên cứu thực trạng trong khoảng 2000 - 2011. Có bổ sung dữ liệu đến năm 2013 định hướng phát triển đến năm 2020 4. Phương pháp nghiên cứu của luận án Các phương pháp nghiên cứu chủ .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN