tailieunhanh - Nhận diện một số vấn đề từ thực tiễn xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 và định hướng xây dựng nông thôn mới ở vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng Sông Cửu Long

Tài liệu trình bày nhận diện vấn đề cơ bản từ thực tiễn xây dựng nông thôn mới ở vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng Sông Cửu Long; định hướng xây dựng nông thôn mới sau năm 2020. | Nhận diện một số vấn đề từ thực tiễn xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 và định hướng xây dựng nông thôn mới ở vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng Sông Cửu Long BAN CHỦ NHIỆM CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI NHẬN DIỆN MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỪ THỰC TIỄN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2010-2020 VÀ ĐỊNH HƢỚNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới NTM được triển khai thực hiện chính thức trên phạm vi cả nước kể từ năm 2010. Đây là một chương trình tổng thể gồm nhiều nội dung như quy hoạch xây dựng phát triển hạ tầng kinh tế xã hội chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp phát triển kinh tế nâng cao thu nhập giảm nghèo phát triển y tế giáo dục cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn xây dựng đời sống và văn hóa vùng nông thôn . Để nhận diện những vấn đề nổi bật nhằm tổng kết 10 năm xây dựng NTM cho vùng Đông Nam Bộ ĐNB và Đồng bằng Sông Cửu Long ĐBSCL chúng tôi chủ yếu sử dụng thông tin từ các báo cáo sơ kết xây dựng NTM các báo cáo về tái cơ cấu ngành nông nghiệp và những bài viết có liên quan tại hai vùng này. Ngoài ra nhằm có ý kiến đa chiều để phản biện chương trình NTM chúng tôi có tham vấn một số cán bộ quản lý tại các địa phương và sử dụng thông tin từ cuộc khảo sát nhanh hộ dân4. Đông Nam Bộ là vùng kinh tế trọng điểm phía nam có thế mạnh về sản xuất công nghiệp thương mại dịch vụ và có tốc độ đô thị hóa nhanh nhất cả nước. Tổng giá trị sản phẩm trên địa bàn vùng ĐNB tính đến năm 2017 là nghìn tỷ đồng dẫn đầu là thành phố Hồ Chí Minh chiếm 53 6 cả vùng ĐNB . Trong khi đó ĐBSCL có mạng lưới sông kênh rạch dày đặc có lợi thế về phát triển nông nghiệp là vựa lúa gạo lớn nhất của Việt Nam. Hai vùng ĐNB và ĐBSCL gần nhau về địa lý tạo thành chuỗi liên kết về sản xuất kinh tế thương mại văn hóa chính trị cho cả khu vực phía Nam. Báo cáo này tập trung phân tích đánh giá các kết quả thực tiễn và định hướng xây dựng NTM của hai vùng nhằm cung cấp cho các đại

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.