tailieunhanh - Một số tư tưởng kinh tế Việt Nam hiện đại (kỳ 2)

Thực tiễn đó cho thấy những chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng đã đi vào cuộc sống và được hiện thực hóa trên con đường đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Bài viết phân tích về một số tư tưởng kinh tế của Đảng cộng sản Việt Nam trong công cuộc đổi mới, xây dựng đất nước. | Một số tư tưởng kinh tế Việt Nam hiện đại kỳ 2 Thông báo Khoa học và Công nghệ Information of Science and Technology Số 1 2016 No. 1 2016 MỘT SỐ TƯ TƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Kỳ 2 ThS. Lê Thị Mến Khoa Lý luận Chính trị Trường ĐHXD Miền Trung Tóm tắt I. TƯ TƯỞNG VỀ NỀN KINH TẾ THỊ Sau gần 30 năm đổi mới đất nước Việt Nam TRƯỞNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT đã đạt được một số thành tựu quan trọng trên NAM nhiều lĩnh vực và ngày càng khẳng định vị thế 1. Bối cảnh xuất hiện tư tưởng KTTT của mình trên trường quốc tế. Thực tiễn đó cho định hướng XHCN thấy những chủ trương đường lối chính sách Từ những năm 1986 trở về trước VN của Đảng đã đi vào cuộc sống và được hiện thực hóa trên con đường đi lên xây dựng chủ ủng hộ tư tưởng điều tiết nền kinh tế theo nghĩa xã hội. Bài viết phân tích về một số tư cơ chế kế hoạch hóa tập trung. Theo tư tưởng kinh tế của Đảng cộng sản Việt Nam tưởng này nền kinh tế phát triển theo trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước. một kế hoạch thống nhất từ Trung ương đến địa phương. NN phân bố nguồn lực và Từ khóa sản phẩm làm ra bằng một hệ thống các Việt Nam VN Chủ nghĩa xã hội CNXH Nhà chỉ tiêu pháp lệnh và chi phối hầu hết các nước NN Kinh tế thị trường KTTT Đảng hoạt động của nền kinh tế. Các ngành cộng sản Đại hội Đảng toàn quốc thành phần các doanh nghiệp hoạt động theo chỉ tiêu kinh tế TPKT . kế hoạch của NN với kiểu lỗ NN bù lãi NN thu . Giá cả sản phẩm được hình thành theo kế hoạch NN quy định. Kế hoạch là công cụ quan trọng trong quản lý kinh tế nhưng bó hẹp trong phạm vi kinh tế và ngân sách NN chỉ chú trọng phát triển kinh tế quốc doanh còn các TPKT khác không được coi trọng và do đó cũng không bao quát toàn bộ nền kinh tế. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung trên đã có những tác động tích cực đối với nền kinh tế nước ta đặc biệt trong thời gian chiến tranh. Nó góp phần tập trung nguồn lực cho các mục tiêu ưu tiên của đất nước đồng thời cũng có tác động tích cực cho việc khôi phục và phát triển kinh tế trong giai đoạn từ chiến tranh .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.