tailieunhanh - Nghĩa biểu trưng của thành tố cơm trong thành ngữ tiếng Việt

Bài viết chỉ ra các nghĩa biểu trưng của thành tố “cơm” trong thành ngữ tiếng Việt. Kết quả phân tích nghĩa của yếu tố này trong thành ngữ góp phần cho thấy nghĩa biểu trưng của các thành tố trong thành ngữ là cơ sở để tạo nên nghĩa khái quát hóa, biểu trưng hóa của thành ngữ. | Nghĩa biểu trưng của thành tố cơm trong thành ngữ tiếng Việt TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 20 - Thaùng 4/2014 NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA THÀNH TỐ CƠM TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT TRẦN THỊ HỒNG (*) TÓM TẮT Bài viết chỉ ra các nghĩa biểu trưng của thành tố “cơm” trong thành ngữ tiếng Việt. Kết quả phân tích nghĩa của yếu tố này trong thành ngữ góp phần cho thấy nghĩa biểu trưng của các thành tố trong thành ngữ là cơ sở để tạo nên nghĩa khái quát hoá, biểu trưng hoá của thành ngữ. Từ khoá: nghĩa biểu trưng, thành ngữ, nghĩa khái quát ABSTRACT In this article the symbolic meaning of the component "rice" in Vietnamese idiomatic expressions is analyzed. The results of this analysis contribute to the realization of the symbolic meaning of the component in idiomatic expressions that are considered as the foundation to create the generalization and symbolic meaning of idioms. Keywords: symbolic meaning, idioms, generalized meaning 1. SƠ LƯỢC VỀ BIỂU TRƯNG VÀ chỉnh thể, từ nghĩa của các thành tố tham NGHĨA BIỂU TRƯNG TRONG gia. Do vậy, nghiên cứu nghĩa biểu trưng THÀNH NGỮ* của thành ngữ, không thể không nghiên . Sơ lược về biểu trưng cứu nghĩa của các thành tố trong thành Trong Việt ngữ học, từ lâu, thành ngữ ngữ. Các thành tố tham gia cấu tạo thành đã được nghiên cứu trên các phương diện ngữ là tên gọi các sự vật, hiện tượng, hoạt khác nhau. Tuy vậy, nhiều phương diện cụ động, . trong thực tế rất phong phú thể, như vấn đề nghĩa biểu trưng của thành nhưng lâu nay, nghĩa của các yếu tố này ngữ còn chưa được nghiên cứu sâu. Về đặc trong thành ngữ còn ít được chú ý. Bài viết điểm nghĩa của nghĩa biểu trưng, ở bình của chúng tôi khảo sát nghĩa của thành tố diện nghiên cứu chung, nhiều tác giả như “cơm” trong thành ngữ tiếng Việt, một Bùi Khắc Việt (1978) [8], Đỗ Hữu Châu cách nghiên cứu nghĩa biểu trưng của (1981) [2], Nguyễn Đức Dân (1986)[3], thành ngữ bắt đầu từ việc nghiên cứu nghĩa Nguyễn Văn Mệnh .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN