tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm khi thành lập Hội đồng tự quản của mô hình VNEN

Mục đích xây dựng hội đồng tự quản học sinh là biện pháp giáo dục nhằm thúc đẩy sự phát triển về đạo đức, tình cảm và ý thức xã hội của học sinh thông qua những kinh nghiệm hoạt động thực tế của các em trong mối quan hệ của các em với những người xung quanh; đảm bảo cho các em tham gia một cách dân chủ và tích cực vào cuộc sống học đường. | Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm khi thành lập Hội đồng tự quản của mô hình VNEN Một số kinh nghiệm khi thành lập Hội đồng tự quản của mô hình VNEN MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Mục lục 1 I. Phần mở đầu 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài 2 3. Đối tượng nghiên cứu 3 4. Phạm vi nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 II. Phần nội dung 3 1. Cơ sở lý luận 4 2. Thực trạng 4 . Thuận lợi khó khăn 5 . Thành công hạn chế 6 . Mặt mạnh mặt yếu 6 . Các nguyên nhân các yếu tố tác động 6 . Phân tích đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra 7 3. Giải pháp biện pháp 7 . Mục tiêu của giải pháp biện pháp 8 . Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp biện pháp 8 . Điều kiện để thực hiện giải pháp biện pháp 15 . Mối quan hệ giữa các giải pháp biện pháp 16 . Kết quả khảo nghiệm giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 16 4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm giá trị khoa học của vấn đề nghiên 16 cứu III. Kết luận kiến nghị 1. Kết luận 17 2. Kiến nghị 18 Tài liệu tham khảo 19 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Mô hình trường Tiểu học kiểu mới giúp học sinh rèn phương pháp tự học tự giác tự quản tự trọng tự tin tự đánh giá tự hợp tác tự rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm đem lại niềm Người thực hiện Văn Thị Dung Trường Tiểu học Hà Huy Tập Page 1 Một số kinh nghiệm khi thành lập Hội đồng tự quản của mô hình VNEN vui húng thú học tập cho học sinh. Mục đích xây dựng hội đồng tự quản học sinh là biện pháp giáo dục nhằm thúc đẩy sự phát triển về đạo đức tình cảm và ý thức xã hội của học sinh thông qua những kinh nghiệm hoạt động thực tế của các em trong mối quan hệ của các em với những người xung quanh đảm bảo cho các em tham gia một cách dân chủ và tích cực vào cuộc sống học đường tạo cơ hội cho các em tham gia toàn diện vào các hoạt động của nhà trường và phát triển tính tự chủ sự tôn trọng bình đẳng tinh thần hợp tác và đoàn kết của học sinh giúp các em phát triển kĩ năng ra quyết định .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN