tailieunhanh - Quan điểm về đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam theo hướng phát triển bền vững

Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế từ chủ yếu phát theo chiều rộng sang phát triển một cách hợp lý giữa chiều rộng kết hợp với chiều sâu là vấn đề cấp thiết đặt ra trong giai đoạn hiện nay. Phát triển theo hướng bền vững yêu cầu trong những năm tới Việt Nam cần có một hệ thống quan điểm chỉ đạo thống nhất trong việc đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả. | Quan điểm về đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam theo hướng phát triển bền vững Thông báo Khoa học và Công nghệ Information of Science and Technology Số 1 2017 No. 1 2017 QUAN ĐIỂM VỀ ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ThS. Võ Xuân Hội Khoa Lý luận Chính trị Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt 1. Đặt vấn đề Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế từ Phát triển bền vững là mục tiêu chung của chủ yếu phát theo chiều rộng sang phát triển một nhiều quốc gia thông thường được xem xét trên cách hợp lý giữa chiều rộng kết hợp với chiều sâu ba khía cạnh về mặt kinh tế về mặt xã hội và là vấn đề cấp thiết đặt ra trong giai đoạn hiện nay. môi trường. Trong đó xét về mặt kinh tế thì mô Phát triển theo hướng bền vững yêu cầu trong những năm tới Việt Nam cần có một hệ thống quan hình tăng trưởng kinh tế là một yếu tố có tính điểm chỉ đạo thống nhất trong việc đổi mới mô hình chất quyết định đối với phát triển bền vững. tăng trưởng kinh tế nhằm nâng cao năng suất chất Trong những năm qua mô hình tăng lượng hiệu quả. trưởng kinh tế ở Việt Nam chủ yếu dựa vào tăng vốn đầu tư và số lượng lao động chưa Từ khóa dựa nhiều vào tăng năng suất lao động ứng Mô hình tăng trưởng kinh tế phát triển dụng khoa học - công nghệ đổi mới tổ chức bền vững quản lý sản xuất kinh doanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đang có xu hướng chậm lại chất lượng thấp. Phương thức phân bổ nguồn lực xã hội chưa có sự thay đổi rõ rệt năng suất lao động và năng suất các nhân tố tổng hợp còn thấp. Kinh tế vĩ mô ổn định nhưng chưa vững chắc bội chi ngân sách còn lớn nợ công tăng nhanh nợ chính phủ đã vượt trần cho phép áp lực trả nợ lớn. Việc thực hiện ba đột phá chiến lược chưa đạt mục tiêu đề ra. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chậm được cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh còn nhiều trở ngại. Việc xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ theo hướng hiện đại còn nhiều khó khăn. Chất lượng nguồn nhân lực .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN