tailieunhanh - Đánh giá hiệu năng của hệ thống vô tuyến nhận thức dạng nền với điều chế thích nghi

Bài viết nghiên cứu áp dụng kỹ thuật truyền thích nghi cho mạng vô tuyến nhận thức dạng nền để cải thiện hiệu năng của hệ thống trong đó xem xét đến kênh truyền can nhiễu từ nút phát thứ cấp đến nút thu sơ cấp trong tỷ số tín hiệu trên nhiễu của hệ thống thứ cấp. | Đánh giá hiệu năng của hệ thống vô tuyến nhận thức dạng nền với điều chế thích nghi Các công trình nghiên cứu, phát triển và ứng dụng CNTT-TT Tập V-1, Số 13 (33), tháng 6/2015 Đánh giá hiệu năng của hệ thống vô tuyến nhận thức dạng nền với điều chế thích nghi On the Performance of Underlay Cognitive Networks with Adaptive Modulation Nguyễn Văn Chính, Võ Nguyễn Quốc Bảo Abstract: In this paper, we study adaptive dẫn đến vùng phủ sóng của mạng thứ cấp giới hạn và modulation for cognitive underlay networks taking việc đảm bảo chất lượng dịch vụ cho mạng thứ cấp into account the interference link from the secondary (QoS) là một bài toán khó [6]. transmitter to the primary receiver. We have proposed Truyền dẫn thích nghi là một kỹ thuật đơn giản the mathematical analysis framework to derive the nhưng hiệu quả đối với mạng vô tuyến và kênh truyền system performance in terms of outage probability, fading [9,10]. Truyền thích nghi cho phép các hệ spectral efficiency and average bit error rate over thống điều chỉnh mức điều chế và/hoặc công suất phát Rayleigh fading channels. Monte-Carlo simulations phù hợp với điều kiện kênh truyền để cải thiện dung based on Matlab have been performed to verify the lượng hoặc hiệu suất phổ tần. Đến nay, truyền thích correctness of the analysis as well as to show the nghi được áp dụng trong hầu hết các chuẩn vô tuyến advantages of the proposed system. thế hệ mới [11]. Cho đến nay, đã có một số nghiên cứu đề xuất áp I. GIỚI THIỆU dụng kỹ thuật truyền thích nghi cho mạng vô tuyến Truyền thông nhận thức là một công nghệ tiềm nhận thức, ví dụ [12-20]. Bài báo [12] khảo sát dung năng cho phép cải thiện hiệu suất sử dụng phổ tần lượng của hệ thống thứ cấp với điều kiện xác suất bằng cách cho phép các mạng thứ cấp (không có dừng can nhiễu và với điều kiện xác suất dừng tỷ lệ phép sử dụng tần số) hoạt động trên cùng băng tần với tín hiệu trên nhiễu. Trong [13-15], tác giả áp dụng kỹ mạng sơ cấp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN