tailieunhanh - Yêu cầu của xã hội đối với cử nhân ngành Giáo dục chính trị
Bài viết tập trung vào các yêu cầu của xã hội đối với cử nhân ngành Giáo dục Chính trị hiện nay: Bảo vệ Tổ quốc và bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, xây dựng xã hội dân chủ - công bằng - văn minh, xây dựng thành công công nghiệp hóa – hiện đại hóa, hội nhập tốt trong xu thế toàn cầu hóa, hoàn thành tốt nhiệm vụ của một nhà giáo dục. | Yêu cầu của xã hội đối với cử nhân ngành Giáo dục chính trị NGUYỄN THỊ NH N YỆT1 TÓM TẮT Bài viết tập trung vào các yêu cầu của xã hội đối với c nhân ngành Giáo dục Chính trị hiện nay: bảo vệ Tổ quốc và bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, xây dựng xã hội dân chủ - công bằng - v n minh, xây dựng thành công công nghiệp hóa – hiện đại hóa, hội nhập tốt trong xu thế toàn cầu hóa, hoàn thành tốt nhiệm vụ của một nhà giáo dục. Trên cơ sở đó, xác định những n ng lực cần thiết để xây dựng chuẩn đầu ra của ngành phù hợp với sự vận động và phát triển của xã hội, góp phần thực hiện mục tiêu đổi mới c n bản, toàn diện giáo dục cũng như chiến lược phát triển toàn diện con người Việt Nam trong thời kì mới. Từ khóa: Giáo dục Chính trị, Giáo dục Công dân, đổi mới c ư ng tr n , cử nhân. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiệm vụ “đổi mới c ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục chính trị và Giáo dục công dân” đang được các nhà nghiên cứu, cán bộ và giảng viên bộ môn rất quan tâm. Bởi lẽ, trước hết, Giáo dục chính trị (GDCT) và Giáo dục công dân (GDCD) là một ngành khoa học mang t n đặc thù trong công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống cho học sinh – sinh viên; thứ ai l trước những yêu cầu “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục v đ o tạo” đòi ỏi ngành khoa học n y cũng p ải có những đổi mới mạnh mẽ “căn bản, toàn diện” để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công cuộc xây dựng đất nước. N ưng l m t ế n o để “đổi mới c ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục chính trị và Giáo dục công dân” t n công, mang lại hiệu quả cao trong việc đ o tạo ra những cử nhân khoa học của ng n ? Đặc biệt là tham gia tốt vào công tác giáo dục với tư các l những giáo viên hay giảng viên trong tư ng lai. Vấn đề đặt ra là phải có sự hợp tác đổi mới của các nhà nghiên cứu, cán bộ, giảng viên bộ môn và cả sinh viên trên tất cả các 1 T S, Trường Đại ọc uảng B n p ư ng diện n ư mục đ c đ o tạo, chuẩn đầu ra của ngành, thời lượng và nội dung c ư ng tr n ; oạt động kiến tập và thực tập .
đang nạp các trang xem trước