tailieunhanh - Bài giảng thủy lực công trình - Chương 7

Dòng chảy từ thượng lưu qua đập tràn hay qua cửa van nối tiếp với kênh dẫn sau công trình bằng hai hình thức chủ yếu: Hình thức nối tiếp ở trạng thái chảy đáy: Trạng thái chảy đáy là trạng thái mà lưu tốc lớn nhất của dòng chảy xuất hiện ở gần đáy kênh dẫn. Hình thức nối tiếp ở trạng thái chảy mặt: Trạng thái chảy mặt là trạng thái mà lưu tốc lớn nhất của dòng chảy không xuất hiện ở gần đáy kênh dẫn mà ở gần mặt tự do | Khoa Xáy Dựng Thủy lợi - Thủy điện Bộ môn Cơ Sở Kỹ Thuật Thủy Lợi CHƯƠNG 7 _ NỐI TIẾP VÀ TIÊU NĂNG Ở HẠ LƯU CÔNG TRÌNH A. NỐI TIẾP DÒNG CHẢY Ở HẠ LƯU CÔNG TRÌNH NỐI TIẾP CHẢY ĐÁY HỆ THỨC TÍNH TOÁN CƠ BẢN CỦA NỐI TIẾP CHẢY ĐÁY I. Xác định hc và hc II. Xác định vị trí nước nhảy xa B. TIÊU NĂNG Ở HẠ LƯU CÔNG TRÌNH NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TIÊU NĂNG Ở HẠ LƯU CÔNG TRÌNH TÍNH CHIỀU SÂU BỂ TIÊU NĂNG TÍNH CHIỀU CAO TƯỜNG TIÊU NĂNG TÍNH TOÁN THUỶ LỰC hố tiêu năng kết hợp Tường BỂ TÍNH CHIỀU DÀI CỦA BỂ TIÊU NĂNG LƯU LƯỢNG TÍNH TOÁN TIÊU NĂNG Bài giảng thủy lực công trình Trang 99 Khoa Xáy Dựng Thủy lợi - Thủy điện Bộ môn Cơ Sở Kỹ Thuật Thủy Lợi CHƯƠNG 7 NỐI TIẾP VÀ TIÊU NĂNG Ở HẠ LƯU CÔNG TRÌNH Transitions and energy dissipators A. NỐI TIẾP DÒNG CHẢY Ở HẠ LƯU CÔNG TRÌNH Dòng chảy từ thượng lưu qua đập tràn hay qua cửa van nối tiếp với kênh dẫn sau công trình bằng hai hình thức chủ yếu 1. Hình thức nồi tiêp ở trạng thái chảy đáy Trạng thái chảy đáy là trạng thái mà lưu tốc lớn nhất của dòng chảy xuất hiện ở gần đáy kênh dẫn. 2. Hình thức nồi tiêp ở trạng thái chảy mặt Trạng thái chảy mặt là trạng thái mà lưu tốc lớn nhất của dòng chảy không xuất hiện ở gần đáy kênh dẫn mà ở gần mặt tự do. Nối tiếp chảy đáy Nối tiếp chảy mặt Bài giảng thủy lực công trình Trang 100 Khoa Xáy Dựng Thủy lợi - Thủy điện Bộ môn Cơ Sở Kỹ Thuật Thủy Lợi NỐI TIẾP CHẢY ĐÁY Tùy theo độ đốc của đáy kênh dẫn dòng chảy thường ở hạ lưu có thể là chảy êm khi i ik hay chảy xiết khi i ik . Vì thế nối tiếp chảy đáy ở hạ lưu công trình có thể gặp hai trường hợp sau Y Xet i ik Dòng chảy ở hạ lưu là dòng chảy êm. Mặt cắt của dòng chảy khi qua công trình bị thu nhỏ dần và lúc dòng chảy đổ xuống hạ lưu thì hình thành mặt cắt co hẹp C-C độ sâu hc hk. Như vậy dòng chảy qua công trình xuống kênh dẫn là dòng chảy xiết. Sự nối tiếp dòng chảy xiết với dòng chảy êm bắt buộc phải qua nước nhảy. 1. Nếu h c hh Năng lượng thừa của dòng chảy thượng lưu sẽ được tiêu hao gần hết bằng nước nhảy.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.