tailieunhanh - SKKN: Các biện pháp phát triển tư duy học sinh phục vụ cho giảng dạy bài: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (Lịch sử 10 - Chương trình cơ bản)

Sáng kiến kinh nghiệm: “Các biện pháp phát triển tư duy học sinh phục vụ cho giảng dạy bài: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (Lịch sử 10 - Chương trình cơ bản)” nhằm tìm ra phương pháp dạy học tối ưu nhất, trên cơ sở đó gây hứng thú, tình cảm cho học sinh trong giờ học để góp phần từng bước nâng cao chất lượng của bộ môn Lịch sử. | SKKN Các biện pháp phát triển tư duy học sinh phục vụ cho giảng dạy bài Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII Lịch sử 10 - Chương trình cơ bản Sáng kiến kinh nghiệm GV Phạm Thị Thủy Đơn vị Trường THPT Hướng Hóa MỤC LỤC MỤC LỤC. 1 I. MỞ ĐẦU. 1 . Lý do chọn đề tài. 1 . Lịch sử vấn đề. 1 . Tài liệu nước ngoài. 1 . Tài liệu trong nước. 2 . Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2 . Đối tượng nghiên cứu. 2 . Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 3 . Mục đích nghiên cứu. 3 . Nhiệm vụ nghiên cứu. 3 . Phương pháp nghiên cứu. 3 . Phương pháp lý thuyết. 3 . Phương pháp thực tiễn . 3 . Đóng góp của đề tài. 3 . Cấu trúc của đề tài. 4 II. NỘI DUNG. 5 . Cơ sở lý luận của việc sử dụng các biện pháp phát triển tư duy trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông. 5 . Đánh giá thực trạng. 5 . Các biện pháp phát triển tư duy học sinh phục vụ cho việc giảng dạy bài Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII Lịch sử 10 - Chương trình cơ bản . 6 . Yêu cầu cơ bản của bài Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII. 6 . Các biện pháp phát triển tư duy học sinh phục vụ cho việc giảng dạy bài Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII Lịch sử 10 - Chương trình cơ bản . 7 Sáng kiến kinh nghiệm GV Phạm Thị Thủy Đơn vị Trường THPT Hướng Hóa I. MỞ ĐẦU . Lý do chọn đề tài Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh trong dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng luôn là yêu cầu và mục tiêu của giáo dục phổ thông nhằm giáo dục bồi dưỡng những con người có năng lực tư duy sáng tạo phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế tri thức. Khoa học giáo dục tâm lý đã chứng minh phát triển năng lực nhận thức làm tăng hiệu quả của toàn bộ quá trình dạy học tăng hứng thú học tập và phát triển cá tính học sinh. Phát triển năng lực nhận thức sáng tạo của học sinh truyền thụ kiến thức và giáo dục đạo đức là ba mặt hữu cơ ba mục tiêu của quá trình dạy học. Với những suy nghĩ trên trong chương trình Lịch sử bậc THPT tôi mạnh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN