tailieunhanh - SKKN: Dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Nhận thấy được những tích cực từ phương pháp đổi mới dạy học theo hướng đánh giá năng lực học sinh, đề tài đã tiến hành đổi mới phương pháp dạy học một số bài trong đó có bài Hai đứa trẻ của Thạch Lam. Sở dĩ chọn bài học này để nghiên cứu vì Hai đứa trẻ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật và tâm hồn của Thạch Lam, văn bản có rất nhiều cách để tiếp cận và chúng tôi cũng đã tìm cho mình một cách tiếp cận tác phẩm hiệu quả, phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm tạo sự hứng thú hấp dẫn để từ đó các em yêu thích môn học. | SKKN Dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam theo định hướng phát triển năng lực học sinh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến DẠY HỌC TÁC PHẨM HAI ĐỨA TRẺ CỦA THẠCH LAM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Thúy Ngân Mã sáng kiến Vĩnh Phúc năm 2020 2 MỤC LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ . 4 1. Lời giới thiệu . 4 2. Tên sáng kiến . 4 3. Tác giả sáng kiến . 5 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến . 5 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến . 5 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử . 5 . Cơ sở lí luận . 5 . Cơ sở thực tiễn . 12 . Giáo án minh họa . 13 . Phần kết luận . 31 . Về khả năng áp dụng của sáng kiến . 31 8. Những thông tin cần được bảo mật Không . 31 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến . 31 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu kể cả áp dụng thử nếu có . 32 . Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả . 32 . Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức cá nhân . 32 3 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Nền giáo dục Việt Nam trong những năm gần đây đã và đang thực hiện bước chuyển đổi từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học. Nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học. Chính vì vậy yêu cầu của đổi mới giáo dục là phải thực hiện thành công việc chuyển đổi từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ một chiều sang dạy cách học cách vận dụng kiến thức rèn luyện kỹ năng hình thành năng lực và phẩm chất. Đồng thời cũng chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra ghi nhớ sang kiểm tra đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN