tailieunhanh - Bé bị hôi miệng, phải chăm sóc thế nào?

Bé bị hôi miệng, phải chăm sóc thế nào? Có nhiều nguyên nhân khiến bé bị hôi miệng, đơn giản như vệ sinh răng miệng kém, miệng bé bị khô, hay chỉ vô tình mút ngón tay cũng làm cho miệng bé có mùi. Các nguyên nhân cơ bản gây mùi khó chịu trong miệng bé là: - Vệ sinh răng miệng kém: Những loại vi khuẩn thông thường, cư trú trong khoang miệng, sẽ phản ứng với những mảng thức ăn bám trên răng, lợi, lưỡi và bề mặt cuống họng. Sự tác động này khiến hơi thở bé có mùi. | r 1 1 V 1 1 w r J 1 Ấ A n Bé bị hôi miệng phải chăm sóc thê nào Có nhiều nguyên nhân khiên bé bị hôi miệng đơn giản như vệ sinh răng miệng kém miệng bé bị khô hay chỉ vô tình mút ngón tay cũng làm cho miệng bé có mùi. Các nguyên nhân cơ bản gây mùi khó chịu trong miệng bé là - Vệ sinh răng miệng kém Những loại vi khuẩn thông thường cư trú trong khoang miệng sẽ phản ứng với những mảng thức ăn bám trên răng lợi lưỡi và bề mặt cuống họng. Sự tác động này khiến hơi thở bé có mùi hôi đặc biệt là khi những mảng bám thức ăn không được loại bỏ trong thời gian dài. - Miệng bé bị khô Nếu bé thở qua miệng liên tục do bé bị chảy nước mũi chẳng hạn thì sau đó vi khuẩn và môi trường trong khoang miệng của bé sẽ bị xáo trộn. - Có vật lạ Một hạt lê hạt đậu đồ chơi nhỏ hoặc những đồ vật khác định cư trong mũi của bé có thể gây nên chứng hôi miệng. Tình trạng này rất dễ xảy ra với nhóm bé nhỏ hơn 4 tuổi độ tuổi chưa đủ nhận thức để phân biệt hành vi nhét một hạt đậu vào lỗ mũi là nguy hiểm . - Mút ngón tay Hành vi này vô tình đưa vi khuẩn từ bên ngoài và khiến bé bị nhiễm khuấn khoang miệng. - Bị bệnh hoặc dị ứng Một số bệnh như nhiễm trùng xoang viêm amidan và thậm chí cả chứng dị ứng thời tiết cũng gây hôi miệng cho bé. Một số bé hay bị ợ hơi cũng dễ phải đối mặt với chứng hôi miệng. - Sử dụng thức ăn có mùi Hành tỏi hoặc một số loại gia vị có mùi khó chịu khác có thể xâm nhập và làm nhiễu hơi thở của bé khiến bé nặng mùi . Cách chăm sóc bé Trong phần lớn trường hợp việc vệ sinh răng miệng tốt sẽ giúp hơi thở của bé thơm tho hơn. Giai đoạn 3-4 tuổi bạn nên hướng dẫn bé cách tự đánh răng hoặc bạn có thể giúp đỡ bé hoàn thành phần việc này. Ngoài ra bạn cũng nên giúp bé vệ sinh lưỡi bằng dụng cụ làm sạch lưỡi chuyên dụng. Chỉ nên cho bé dùng một lượng kem đánh răng nhỏ. Các chuyên gia khuyên rằng cha mẹ nên sử dụng một lượng kem đánh răng không lớn hơn hạt đậu Hà Lan trong mỗi lần đánh răng của bé đặc biệt với loại kem chứa flour thì càng nên hạn chế . Bởi vì việc dùng quá nhiều kem

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.