tailieunhanh - Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 3.2 - TS. Vũ Thị Hương Giang

Phần tiếp theo bài giảng "Kỹ thuật lập trình - Chương 3: Các kỹ thuật xây dựng chương trình phần mềm" cung cấp cho người học các kiến thức về các kỹ thuật thiết kế chương trình. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên ngành Công nghệ Thông tin và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. | Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương - TS. Vũ Thị Hương Giang • Với mỗi bài toán, làm thế nào để: – Thiết kế giải thuật nhằm giải quyết bài toán đó – Cài đặt giải thuật bằng một chương trình máy tính - Làm cho chương trình chạy đúng trước khi tăng tính hiệu quả của chương trình - Tăng tính hiệu quả của chương trình, đồng thời thể hiện tốt phong cách lập trình cá nhân CHƯƠNG III. CÁC KỸ THUẬT XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH PHẦN MỀM I. Mở đầu II. Làm việc với biến III. Viết mã chương trình hiệu quả IV. Thiết kế chương trình V. Xây dựng hàm/thủ tục IV. CÁC KỸ THUẬT THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 1. Nguyên tắc chung 2. Thiết kế giải thuật 3. Thiết kế dữ liệu Mở đầu • Phẩm chất của 1 chương trình tốt – Cấu trúc tốt – Logic chương trình + các biểu thức được diễn đạt theo cách thông thường – Tên dùng trong chương trình có tính chất miêu tả – Chú thích hợp lý – Tôn trọng chiến lược divide/conquer/association • Làm thế nào để tạo ra chương trình có phẩm chất tốt – Thiết kế top-down – Tinh chỉnh từng bước 1. Nguyên tắc chung • Đơn giản: – Thể hiện giải thuật như nó vốn có, đừng quá kỳ bí – Lựa chọn cấu trúc dữ liệu sao cho việc viết giải thuật bằng NNLT cụ thể là đơn giản nhất – Tìm cách đơn giản hóa các biểu thức – Thay những biểu thức lặp đi lặp lại bằng CTC tương ứng • Trực tiếp: – Sử dụng thư viện mọi lúc có thể – Tránh việc kiểm tra điều kiện không cần thiết • Rõ ràng: – Dùng các cặp dấu đánh dấu khối lệnh để tránh nhập nhằng – Đặt tên biến, hàm, sao cho tránh được nhầm lẫn – Không chắp vá các đoạn mã khó hiểu mà nên viết lại 1. Nguyên tắc chung • Có cấu trúc tốt: – Tôn trọng tính cấu trúc của chương trình theo từng mô thức lập trình: • Modul: hàm/ thủ tục • Hướng đối tượng: lớp • Hướng thành phần: thành phần • Hướng dịch vụ: dịch vụ – Viết và kiểm thử dựa trên cấu trúc phân cấp của chương trình – Tránh hoàn toàn việc dùng goto Nếu cần thì nên viết giải thuật bằng giả ngữ, rồi mới viết bằng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN