tailieunhanh - Thực vật quý, hiếm tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh

Bài viết này giới thiệu kết quả nghiên cứu về tính đa dạng thực vật quý, hiếm tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh. Kết quả điều tra đã ghi nhận được 31 loài thực vật quý hiếm thuộc 17 họ, chiếm số loài và 14,53% số họ thực vật khu vực nghiên cứu. | Thực vật quý, hiếm tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường THỰC VẬT QUÝ, HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KẺ GỖ, TỈNH HÀ TĨNH Hoàng Văn Sâm1, Nguyễn Trọng Đại2 1 Trường Đại học Lâm nghiệp 2 Khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ TÓM TẮT Bài báo này giới thiệu kết quả nghiên cứu về tính đa dạng thực vật quý, hiếm tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh. Kết quả điều tra đã ghi nhận được 31 loài thực vật quý hiếm thuộc 17 họ, chiếm số loài và 14,53% số họ thực vật khu vực nghiên cứu. Trong đó ngành Dương xỉ - Polypodiophyta có 1 họ, 1 loài; ngành Thông – Pinophyta có 2 loài thuộc 1 họ và ngành Ngọc lan - Magnoliophyta có 28 loài thuộc 15 họ thực vật. Khu BTTN Kẻ Gỗ có 28 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam, trong đó có một loài ở mức rất nguy cấp (CR), 8 loài ở mức nguy cấp (EN), 19 loài ở mức sắp nguy cấp (VU). Nghị định 32/2006/NĐ - CP có 1 loài thuộc nhóm IA và 6 loài thuộc nhóm IIA. Danh Lục đỏ IUCN 2018 có 14 loài trong đó 1 loài ở mức cực kỳ nguy cấp (CR), 2 loài ở mức nguy cấp (EN), 4 loài ở mức sắp nguy cấp (VU), 5 loài sắp bị đe dọa (NT), 1 loài ít quan tâm (LC) và 2 loài thiếu dữ liệu (DD). Nghiên cứu cũng xây dựng được bản đồ phân bố và xác định được đặc điểm tái sinh của 3 loài thực vật quý hiếm đặc trưng khu vực nghiên cứu là Lim xanh, Gụ lau và Trầm hương. Từ khóa: Bảo tồn, đa dạng sinh học, Hà Tĩnh, Khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, thực vật quý hiếm. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sách Đỏ Việt Nam (2007), Nghị định số Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Kẻ Gỗ, 32/2006/NĐ-CP, Danh lục Đỏ thế giới IUCN tỉnh Hà Tĩnh được thành lập năm 1997 và là (2018) và Danh lục CITES (2017) tại Khu nơi có tính đa dạng sinh học cao khu vực miền BTTN Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh. Trung Việt Nam. Khu BTTN Kẻ Gỗ là nơi . Phương pháp nghiên cứu giao thoa của nhiều luồng thực vật: luồng thực Phương pháp điều tra ngoại nghiệp: vật bản địa bắc Việt Nam – Nam Trung Hoa, Phương pháp thu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.