tailieunhanh - Đồng chí Phạm Văn Đồng cho rằng: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang. Hãy phân tích và chứng minh ý kiến trên?

Nguyễn Đình Chiểu được biết đến không chỉ là một nhà Nho tiết tháo mà còn là một nhà thơ với tinh thần yêu nước nồng nàn. Bởi vậy, đau đớn trước cảnh các nghĩa sĩ hi sinh thân mình vì đất nước, nhà thơ đã sáng tác "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" để bày tỏ nỗi xót thương với họ. Nhận xét về tác phẩm, đồng chí Phạm Văn Đồng cho rằng: Bài thơ là khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang. | Đồng chí Phạm Văn Đồng cho rằng: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang. Hãy phân tích và chứng minh ý kiến trên? Đề bài: Đồng chí Phạm Văn Đồng cho rằng: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang. Hãy phân tích và chứng minh ý kiến trên Bài làm: Nguyễn Đình Chiểu được biết đến không chỉ là một nhà Nho tiết tháo mà còn là một nhà thơ với tinh thần yêu nước nồng nàn. Bởi vậy, đau đớn trước cảnh các nghĩa sĩ hi sinh thân mình vì đất nước, nhà thơ đã sáng tác "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" để bày tỏ nỗi xót thương với họ. Nhận xét về tác phẩm, đồng chí Phạm Văn Đồng cho rằng: Bài thơ là khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được sáng tác trong hoàn cảnh vô cùng đau thương. Cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ, đêm rằm tháng 11 năm Tân Dậu, nhiều người nông dân đã tập kích đồn giặc ở Cần Giuộc. Cuộc khởi nghĩa đã giết được một tên quan hai của Pháp và chi viện nhưng lại bị dập tắt đẫm máu khiến cho 20 nghĩa sĩ hi sinh. Bài văn tế được đọc trong buổi lễ truy điệu những người nghĩa sĩ, khiến ai ai cũng không khỏi cảm thấy xót xa. Trước tiên, ở những người nghĩa sĩ ấy người đọc thấy được tượng đài sừng sững hiên ngang của tinh thần quả cảm không ngờ. Họ vốn xuất thân là những người nông dân áo vải và hoàn toàn xa lạ với công việc của người lính: "Cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; chỉ biết ruộng trâu,ở trong làng bộ". Vậy mà, khi nghe tiếng "súng giặc đất rền", họ căm thù chúng sâu sắc "trông tin quan như trời hạn trông mưa", "ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ". Ẩn dưới cách nói khẩu ngữ của người nông dân ấy là nhận thức sâu sắc về chủ quyền dân tộc, để rồi họ lâm trận với manh áo vải làm đồng còn lấm lem bùn đất: "Ngoài cật có một manh áo vải", "trong .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN