tailieunhanh - SKKN: Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Đăk Nông thông qua việc tích hợp dạy học môn Ngữ Văn lớp 11

Mục tiêu của đề tài "Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Đăk Nông thông qua việc tích hợp dạy học môn Ngữ Văn lớp 11" là Bồi dưỡng các KNS cần thiết cho học viên Trung tâm GDTX tỉnh Đăk Nông nhằm góp phần nâng cao chất lượng học tập, nhận thức và hình thành thói quen, nhân cách. | SKKN Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Đăk Nông thông qua việc tích hợp dạy học môn Ngữ Văn lớp 11 MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VỰNG VIẾT TẮT 3 1. MỞ ĐẦU 4 . Lí do chọn đề tài 4 . Mục đích nghiên cứu 5 . Đối tượng nghiên cứu 5 . Phương pháp nghiên cứu 5 . Phạm vi nghiên cứu 5 2. NỘI DUNG 6 . Cở sở lí luận 6 . Thực trạng vấn đề giáo dục kỹ năng sống 8 . Đối tượng học viên tại Trung tâm GDTX tỉnh Đăk Nông 8 . Kỹ năng sống của học viên Trung tâm GDTX tỉnh Đăk Nông 9 . Các biện pháp tiến hành 9 . Lồng ghép kỹ năng sống qua từng phân môn 10 . Phân môn Giảng văn 10 . Phân môn Tiếng việt 11 . Phân môn Làm văn 12 . Các giải pháp thực hiện lồng ghép kỹ năng sống trong giờ dạy 12 . Các bước thực hiện một bài giáo dục kỹ năng sống trong môn 16 Ngữ văn . Kết quả đạt được 17 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 . Kết luận 19 . Kiến nghị 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I GIÁO ÁN MINH HỌA PHỤ LỤC II KẾT QUẢ KHẢO SÁT 1 DANH MỤC TỪ VỰNG VIẾT TẮT 1 GDTX Giáo dục thường xuyên 2 GV Giáo viên 3 HV Học viên 4 KNS Kỹ năng sống 5 SL Số lượng 2 1. MỞ ĐẦU . Lí do chọn đề tài 3 Giáo dục có vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của một đất nước cũng như toàn thể nhân loại. Thông qua giáo dục con người không chỉ trang bị cho bản thân những kiến thức lí luận mà còn phải hình thành những kỹ năng sống KNS thực tiễn cần thiết cho bản thân trong cuộc sống hàng ngày. Giáo dục KNS giúp người học được hiểu biết và rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân và cộng đồng. Việc đưa giáo dục KNS vào nhà trường có ý nghĩa như là một sự thức tỉnh để các nhà giáo dục chú ý nhiều hơn đến tính hữu dụng thiết thực của chương trình nhà trường đồng thời tăng khả năng đáp ứng yêu cầu đào tạo con người mới năng động tích cực tự tin đạt được thành công trong xu hướng phát triển mới của xã hội. Với đặc trưng của một môn học về khoa học xã hội và

TỪ KHÓA LIÊN QUAN