tailieunhanh - Hình cắt - Mặt cắt

Bài giảng điện tử Hình cắt - Mặt cắt. Hình cắt là hình chiếu phần vật thể còn lại / mp P// mp cắt sau khi tưởng tượng cắt cắt bỏ một phần vật thể. Mặt cắt là giao của mp cắt và vật thể. | HÌNH CẮT - MẶT CẮT 1. Khái niệm: - Hình cắt là hình chiếu phần vật thể còn lại / mp P// mp cắt sau khi tưởng tượng cắt cắt bỏ một phần vật thể. - Mặt cắt là giao của mp cắt và vật thể. Mặt cắt * Chú ý: + Ký hiệu vật liệu + Mặt phẳng cắt chỉ là tưởng tượng 2. Phân loại: a) Dựa vào vị trí mặt phẳng cắt: + Hình cắt đứng: mp cắt // P1 + Hình cắt bằng: mp cắt // P2 + Hình cắt cạnh:mp cắt // P3 + Hình cắt xiên: mp cắt là mặt phẳng chiếu và không // với các mp hình chiếu. b) Dựa vào số lượng mặt phẳng cắt: - Hình cắt đơn giản: 1 mp cắt + Hình cắt dọc: + Hình cắt ngang: - Hình cắt phức tạp: nhiều mp cắt + Hình cắt bậc: các mp cắt // nhau + Hình cắt xoay: các mp cắt cắt nhau * Chú ý: + Không có nét đậm cắt qua vùng gạch mặt cắt + Trong h/c xoay phần vật thể nằm trên mp cắt không // mp hình chiếu thì phải xoay về vị trí // mp hình chiếu sau đó mới được chiếu. 3. Áp dụng hình cắt hợp lý trên vật thể: + Nếu vật thể đối xứng: ghép nửa hình chiếu với nửa h/c + Nếu không có đường bao trùng với . | HÌNH CẮT - MẶT CẮT 1. Khái niệm: - Hình cắt là hình chiếu phần vật thể còn lại / mp P// mp cắt sau khi tưởng tượng cắt cắt bỏ một phần vật thể. - Mặt cắt là giao của mp cắt và vật thể. Mặt cắt * Chú ý: + Ký hiệu vật liệu + Mặt phẳng cắt chỉ là tưởng tượng 2. Phân loại: a) Dựa vào vị trí mặt phẳng cắt: + Hình cắt đứng: mp cắt // P1 + Hình cắt bằng: mp cắt // P2 + Hình cắt cạnh:mp cắt // P3 + Hình cắt xiên: mp cắt là mặt phẳng chiếu và không // với các mp hình chiếu. b) Dựa vào số lượng mặt phẳng cắt: - Hình cắt đơn giản: 1 mp cắt + Hình cắt dọc: + Hình cắt ngang: - Hình cắt phức tạp: nhiều mp cắt + Hình cắt bậc: các mp cắt // nhau + Hình cắt xoay: các mp cắt cắt nhau * Chú ý: + Không có nét đậm cắt qua vùng gạch mặt cắt + Trong h/c xoay phần vật thể nằm trên mp cắt không // mp hình chiếu thì phải xoay về vị trí // mp hình chiếu sau đó mới được chiếu. 3. Áp dụng hình cắt hợp lý trên vật thể: + Nếu vật thể đối xứng: ghép nửa hình chiếu với nửa h/c + Nếu không có đường bao trùng với trục đx thì lấy trục đx làm đường phân cách giữa hình chiếu và h/c. + Nếu có đường bao trùng với trục đx thì lấy nét lượn sóng làm đường phân cách. + Nếu muốn thể hiện một phần bên trong của vật thể ta dùng h/c ghép riêng phần. + Nếu vật thể không đx: cắt hoàn toàn. 4. Ký hiệu và quy ước trên hình cắt: * Ký hiệu: + Mặt phẳng cắt được biểu diễn bằng nét cắt: Nét cắt đầu, cuối đặt ngoài hình biểu diễn và có chỉ hướng nhìn, đầu chạm vào nét cắt và vuông góc với nét cắt. + Trên hình cắt có một chữ in tương ứng nối với nhau bằng một nét gạch ngang phía dưới có gạch ngang bằng nét liền đậm. + Trong trường hợp mặt phẳng cắt trùng với mặt phẳng đx của vật thể và h/c đặt ở vị trí tương ứng thì không cần ký hiệu. * Quy ước: + Những chi tiết dạng trục đặt hoặc gân chịu lực không bị cắt dọc chỉ bị cắt ngang. 5. Áp dụng h/c hợp lý trên hình chiếu và HCTĐ 5. Áp dụng h/c hợp lý trên hình chiếu và HCTĐ MẶT CẮT Phân loại: - Mặt cắt rời: Là mặt cắt đặt ngoài hình biểu diễn có đường bao của nó là nét .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN