tailieunhanh - Bình giảng khổ đầu bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm

Thâm Tâm (1917-1950) là một trong những gương mặt thi ca tiêu biểu của Việt Nam. Là nhà thơ được coi là độc và lạ, ông có trên dưới 20 bài thơ, và một trong những tác phẩm để lại tên tuổi cho ông đó là bài Tống Biệt Hành. Bài thơ là tâm trạng xao xuyến của kẻ đi và người ở lại đó là cảm giác tiếc nuối, da diết trong cảm xúc của sự buồn, cô đơn và cảm giác trống vắng của lòng người. | Bình giảng khổ đầu bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm Đề bài: Bình giảng khổ đầu bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm Bài làm: Thâm Tâm (1917­1950) là một trong những gương mặt thi ca tiêu biểu của Việt Nam. Là nhà thơ được coi là độc và lạ, ông có trên dưới 20 bài thơ, và một trong những tác phẩm để lại tên tuổi cho ông đó là bài Tống Biệt Hành. Bài thơ là tâm trạng xao xuyến của kẻ đi và người ở lại đó là cảm giác tiếc nuối, da diết trong cảm xúc của sự buồn, cô đơn và cảm giác trống vắng của lòng người. Bao giờ cảnh chia ly cũng để lại cho người ra đi với người ở lại một nỗi buồn man mác lưu luyến. Tống biệt hành là một bài thơ như thế là cảnh chia tay đầy da diết lưu luyến giữa kẻ ở và người ra đi. Cũng như bao bài thơ khác, khổ thơ đầu của bài thơ đã nhuốm màu tâm trạng của chia tay: Đưa người, ta không đưa qua sông Sao có tiếng sóng ở trong lòng? Bóng chiều không thắm, không vàng vọt Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong? Cảnh chia li được diễn tả khi một người tiễn một người sang sông, một người đứng chờ mong bóng người kia đi khuất hẳn. Người đi sang sông, người đi để cho người ở lại “có tiếng sóng ở trong lòng” cứ từng đợt trào dâng. Nghĩa tình tâm trạng buồn não nề bao trùm lấy cả cảnh. Đưa người, ta không đưa qua sông Sao có tiếng sóng ở trong lòng? Câu hỏi tu từ như câu hỏi trong lòng người đưa tiến mãi không có câu trả lời. Cứ tự hỏi rồi lại vấn vương khắc khoải từng đợt, cứ như là tình cảm và cảm xúc dâng lên từng đợt biết hỏi ai. Câu thơ bao chứa những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến, cảm giác nao lòng của nhà thơ, đưa người qua sông nhưng tâm trạng của người ở lại vẫn buồn cô đơn, người ra đi cũng mang tâm trạng tiếc nuối khi chia tay với người ở lại. Tiếng sóng ở trong lòng, đó là tiếng lòng của người đi và kẻ ở. Thâm Tâm đã chọn hai đối tượng “Người” và “Ta” để bộc lộ cảm xúc và thể hiện những tâm tư suy nghĩ của mình. Trong bài thơ này cảnh tiễn .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN