tailieunhanh - Khảo sát quá trình điều chế sét hữu cơ từ bentonit (Ấn Độ) với Propyltriphenyl photphoni bromua và bước đầu nghiên cứu cấu trúc
Bài viết tiến hành khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng tới quá trình điều chế sét hữu cơ từ bentonit Ấn Độ (bent-A) và propyltriphenyl phophoni bromua (PTPB). | Khảo sát quá trình điều chế sét hữu cơ từ bentonit (Ấn Độ) với Propyltriphenyl photphoni bromua và bước đầu nghiên cứu cấu trúc Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 22, Số 2/2017 KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHẾ SÉT HỮU CƠ TỪ BENTONIT (ẤN ĐỘ) VỚI PROPYLTRIPHENYL PHOTPHONI BROMUA VÀ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC Đến tòa soạn 3-2-2017 Phạm Thị Hà Thanh, Nguyễn Thị Hà Khoa Hóa học - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên SUMMARY INVESTIGATION ON THE PROCESS OF SYNTHESIS ORGANOCLAYS FROM BENTONITE (INDIA) WITH PROPYLTRIPHENYL PHOSPHONIUM BROMIDE AND THE INITIAL RESEARCH INTO STRUCTURE Organoclay is synthesized from bentonite (india) and propyltriphenyl phosphonium bromide (PTPB) by wet method. The influence of organoclay making process on the distance of the organoclay layers (d001) and the level of intrusion PTPB into bentonite were studied. By X-ray diffraction method, the direct method calcined sample, we determined suitable conditions for preparing organoclays from bentonite (india) and PTPB: reaction temperature is 50oC, the volume ratio PTPB/bentonite is , pH of the solution is 9, the reaction time is 4h. The product is dried for 48 hours at 80oC. Organoclay synthesis is studied by the methods as XRD, IR, TGA, SEM. The d001 and organic content in the respective product is 19,456, 14,19%. IR method showed that the PTPB is in the organoclay. SEM images showed that the organoclay synthesis has layer structure and high porosity. Keywords: Bentonite, propyltriphenyl phosphonium bromide, organoclays, structure. 1. MỞ ĐẦU nhiều, tuy nhiên việc điều chế sét hữu cơ Bentonit với cấu trúc lớp nên có các tính từ các dẫn xuất tetraankylphotphoni chưa chất đặc trưng: tính trương nở, khả năng được nghiên cứu một cách hệ thống,đặc hấp phụ, trao đổi ion, kết dính, nhớt, dẻo biệt ở Việt Nam chưa được nghiên cứu và trơ, trong đó quan trọng nhất là khả nhiều. Do đó chúng tôi đã tiến hành năng trao đổi ion. Sét hữu
đang nạp các trang xem trước