tailieunhanh - Chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp: khi so sánh khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp (bằng tài sản lưu động/ nợ ngắn hạn) hay khả năng thanh toán nhanh TSLĐ / nợ ngân hàng cuối kỳ với đầu quý hay với khả năng thanh toán thanh toán trung bình toàn ngành chủ doanh nghiệp sẽ biết được tình trạng doanh nghiệp mình ra sao. Để tìm hiểu thêm về các chỉ tiêu phân tích tài chính trong doanh nghiệp, bài viết sau đây. | Chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Khả năng thanh toán của doanh nghiệp: khi so sánh khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp (bằng tài sản lưu động/ nợ ngắn hạn) hay khả năng thanh toán nhanh TSLĐ / nợ ngân hàng cuối kỳ với đầu quý hay với khả năng thanh toán thanh toán trung bình toàn ngành chủ doanh nghiệp sẽ biết được tình trạng doanh nghiệp mình ra sao. Nếu chỉ số nay quá thấp hay quá cao so với chỉ số trung bình toàn ngành thì tìm ra nguyên nhân và đưa ra những biện pháp hợp lí cho doanh nghiệp để vừa đảm bảo được khả năng thanh toán, vừa sử dụng một cách hiêụ quả tiềm năng của doanh nghiệp (có thể phải điều chỉnh lượng dự trữ, quá trình luân chuyển). ­ Khả năng cân đối vốn: Phản ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính của doanh nghiệp + Hệ số nợ = (nợ/tổng ts): Nếu tỉ số này càng cao tức là tổng số nợ lớn. Doanh nghiệp huy động được nguồn vốn lớn phục vụ cho sản xuất, tuy nhiên nếu chỉ số này quá cao thì cũng phải có sự điều chỉnh để tránh rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Nếu tỉ số này thấp thì phải vay thêm vốn đầu tư, như vậy mới khai thác hết nguồn tiềm năng của doanh nghiệp. Và điều cần thiết là điều chỉnh chỉ số nợ = với hệ số TB toàn ngành. + Khả năng thanh toán lãi vay (bằng FBIT/ lãi vay) nếu chỉ số này thấp chứng tỏ khả năng sinh lợi của DN kém và nếu không trả được các khoản nợ doanh nghiệp có thể bị phá sản. ­ Khả năng hoạt động của DN: Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp. + Vòng quay hàng tồn kho (bằng doanh thu trong năm / GT dự trữ) chỉ số này thấp chứng tỏ sự bất hợp lí trong quá trình kinh doanh. Do đó phải xem xét lại về khâu sản xuất tiêu thụ sản phẩm. + Hiệu quả sử dụng tài sản cố định (bằng DT thuần/ giá trị còn lại): nếu tỉ số này cao DT sử dụng tài sản cố định một cách có hiệu quả và ngược lại. ­ Khả năng sinh lợi: Phản ánh hiệu quả .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN