tailieunhanh - Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để thu hút đầu tư cho khu vực duyên hải miền Trung
Bài viết trình bày một số nội dung chính gồm: Đánh giá thực trạng về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tại khu vực, năng lực của Đại học Đà Nẵng và đề xuất một số giải pháp để đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao nhằm thu hút đầu tư vào khu vực duyên hải miền Trung. | Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để thu hút đầu tư cho khu vực duyên hải miền Trung Miền Trung - Tây Nguyên PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ĐỂ THU HÚT ĐẦU TƯ CHO KHU VỰC DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ? Trần văn nam* 1. Giới thiệu Việc thu hút đầu tư phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau như cơ chế chính sách thuận lợi cho nhà đầu tư, vị trí địa lý thuận lợi, cơ sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu, môi trường kinh doanh thuận lợi, nguồn nhân lực dồi dào để dễ dàng tuyển dụng, Trong các yếu tố đó, việc sẵn sàng về nguồn nhân lực chất lượng cao đóng một vai trò quan trọng trong việc thu hút đầu tư, đặc biệt là đầu tư trong lĩnh vực công nghệ cao, kinh tế, dịch vụ,. Trên địa bàn các tỉnh/thành duyên hải miền Trung hiện có nhiều trường đại học lớn, có uy tín về chất nguồn nhân lực chất lượng cao tại khu vực, năng lực lượng đào tạo như Đại học Đà Nẵng, Đại học Huế, của Đại học Đà Nẵng và đề xuất một số giải pháp để trường Đại học Quy Nhơn, với quy mô tuyển sinh đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao nhằm thu hút mỗi năm hàng chục ngàn sinh viên cho nhiều bậc đầu tư vào khu vực duyên hải miền Trung. học, nhiều ngành nghề khác nhau. Tuy nhiên, tỷ lệ 2. Thực trạng đào tạo nhân lực tại các tỉnh/ sinh viên, đặc biệt là sinh viên giỏi sau khi tốt nghiệp thành duyên hải miền Trung vào các tỉnh phía Nam như Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, làm việc chiếm tỷ lệ cao. Vùng duyên hải miền Trung có khoảng 5,8 triệu người trong độ tuổi từ 15 tuổi trở lên, chiếm 71,3% Trong khi đó, một số doanh nghiệp nước ngoài dân số. Đây là một lợi thế, nhưng lại tạo ra áp lực về sau khi khảo sát, tìm kiếm cơ hội đầu tư tại miền giải quyết việc làm, giáo dục đào tạo, nhất là đào tạo Trung đã bỏ đi nơi khác vì lo ngại không có đủ nguồn nghề phù hợp với định hướng chuyển dịch cơ cấu nhân lực đáp ứng yêu cầu của họ. Đặc biệt, tại miền kinh tế. Phần lớn đội ngũ lao động tại các địa phương Trung đang thiếu hụt nhân lực trình độ .
đang nạp các trang xem trước