tailieunhanh - Thành phần loài và hiện trạng bảo tồn thực vật ngành hạt trần (Gymnosperm) tại vườn quốc gia Hoàng Liên

Bài viết nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài và giá trị bảo tồn của thực vật ngành Hạt trần tại vườn quốc gia Hoàng Liên, Lào Cai. | Thành phần loài và hiện trạng bảo tồn thực vật ngành hạt trần (Gymnosperm) tại vườn quốc gia Hoàng Liên Qu¶n lý Tµi nguyªn rõng & M«i tr­êng THÀNH PHẦN LOÀI VÀ HIỆN TRẠNG BẢO TỒN THỰC VẬT NGÀNH HẠT TRẦN (GYMNOSPERM) TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN Hoàng Văn Sâm TS. Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Thực vật ngành Hạt trần (Gymnosperm) tại vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai khá đa dạng và phong phú với 11 loài, thuộc 11 chi và 6 họ, trong đó họ Dây gắm (Gnetaceae) có 1 loài, họ Đỉnh Tùng (Cephalotaxaceae) có 1 loài, họ Hoàng đàn (Cupressaceae) có 2 loài, họ Kim giao (Podocarpaceae) có 3 loài, họ Thông đỏ (Taxaceae) có 2 loài và họ Thông (Pinaceae) có 2 loài. Thực vật ngành Hạt trần tại khu vực nghiên cứu có giá trị bảo tồn cao với toàn bộ 11 loài nằm trong Danh lục Đỏ IUCN 2012, 6 loài trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 và 5 loài thuộc nghị định 32CP của Chính Phủ năm 2006. Các loài thực vật hạt trần tại vườn quốc gia Hoàng Liên phân bố từ độ cao 1000m đến trên 3000m so với mực nước biển, trong đó tập trung nhiều ở độ cao từ 1500m đến 2000m với 82% tổng số loài Hạt trần toàn khu vực. Nghiên cứu cũng đã đánh giá được tình hình phân bố, thực trạng bảo tồn và đặc điểm tái sinh 03 loài thực vật hạt trần quý hiếm tại khu vực nghiên cứu là Thông đỏ - Taxus wallichiana Zucc, Dẻ tùng sọc trắng - Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilger và Đỉnh tùng - Cephalotaxus mannii . Từ khóa: Bảo tồn, hạt trần, thực vật, vườn quốc gia Hoàng Liên I. ĐẶT VẤN ĐỀ nguyên thực vật tại đây, nhưng các nghiên cứu Việt Nam là một trong những nước có tính sâu về các loài quý hiếm còn hạn chế, đặc biệt đa dạng sinh học cao của thế giới (WCMC là các loài thực vật thuộc ngành Hạt trần 1992). Hệ thực vật Việt Nam ước tính có (Gymnosperm). Để có cơ sở khoa học bảo tồn khoảng 15000 loài thực vật bậc cao có mạch hiệu quả các loài thực vật thuộc ngành Hạt trần (Hoàng Văn Sâm & Xia Nahiane 2011), trong tại Vườn quốc gia Hoàng Liên, đồng thời

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN