tailieunhanh - Một vài nét về tâm lý học tộc người

Bài viết làm rõ khái niệm tâm lý học tộc người, khái quát các hướng tiếp cận nghiên cứu tâm lý tộc người, như phân tâm học (của Sigmund Freud), tâm bệnh học (của George Devereux, Abram Kardiner), văn hóa và nhân cách (của Ruth Benedict, Margaret Mead) cùng các phương pháp nghiên cứu, đồng thời chỉ ra tính khả quan của việc ứng dụng các mô hình nghiên cứu tâm lý tộc người trên thế giới nhằm khắc phục một số hạn chế, tồn tại trong nghiên cứu tâm lý tộc người ở Việt Nam hiện nay. | Một vài nét về tâm lý học tộc người Một vài nét về tâm lý học tộc người Phạm Minh Quân(*) Tóm tắt: Tâm lý học tộc người (ethno-psychology) không phải là một bộ môn nghiên cứu mới mẻ trên thế giới, nhưng phân ngành này lại tương đối lạ lẫm và mang tính cấp thiết nhất định ở một quốc gia đa dân tộc, đa văn hóa như Việt Nam. Tâm lý học tộc người là một phân ngành mang tính chất liên ngành của tâm lý học, nghiên cứu mối quan hệ giữa văn hóa và tâm lý, sự tương tác giữa yếu tố bên trong - cá nhân và bên ngoài - xã hội. Bài viết làm rõ khái niệm tâm lý học tộc người, khái quát các hướng tiếp cận nghiên cứu tâm lý tộc người, như phân tâm học (của Sigmund Freud), tâm bệnh học (của George Devereux, Abram Kardiner), văn hóa và nhân cách (của Ruth Benedict, Margaret Mead) cùng các phương pháp nghiên cứu, đồng thời chỉ ra tính khả quan của việc ứng dụng các mô hình nghiên cứu tâm lý tộc người trên thế giới nhằm khắc phục một số hạn chế, tồn tại trong nghiên cứu tâm lý tộc người ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Tâm lý, Tâm lý học tộc người, Tộc người Abstract: Recognized worldwide, however, ethno-psychology remains a rather unfamiliar and yet necessary academic discipline in Vietnam, a multi-ethnic and culturally diverse country. It is an interdisciplinary subfield of psychology which studies the relationship between culture and psychology, the interaction between internal and external, or individual and social factors. The article provides a conceptual definition of ethno- psychology, followed by a generalization of its several approaches - such as psychoanalysis (by Sigmund Freud), psychopathology (by George Devereux and Abram Kardiner), culture and personality (by Ruth Benedict and Margaret Mead) - and relevant methods. Another output of the research is to examine the possibility of employing such research models to tackle existing limitations in Vietnamese ethno-psychology today. Keywords: Psychology, Ethno-psychology, Ethnics 1. Đặt .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN