tailieunhanh - Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Ngữ văn có đáp án - Sở GD&ĐT Nghệ An
Để đạt thành tích cao trong kì thi tuyển sinh THPT sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Ngữ văn có đáp án - Sở GD&ĐT Nghệ An sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. đề thi. | Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Ngữ văn có đáp án - Sở GD&ĐT Nghệ An SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NGHỆ AN Năm hoc: 2019-2020 Môn thi: NGỮ VĂN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: /2019 Thời gian làm bài: 120 phút I. PHẦN ĐỌC - HIỂU ( điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4: Bà hành khất đến ngõ tôi Bà tôi cung cúc ra mời vào trong Lưng còng đỡ lấy lưng còng Thầm hai tiếng gậy tụng trong nắng chiều. Nhà nghèo chẳng có bao nhiêu Gạo còn hai ống chia đều thảo thơm Nhường khách ngồi chiếc chổi rơm. Bà ngồi dưới đất mắt buồn ngó xa. Lá tre rụng xuống sân nhà Thoảng hương nụ vối chiều quacùng chiều. (Bà Tôi - Kao Sơn, dẫn theo nguồn ) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ? Câu 2 (0,5 điểm). Tìm từ đồng nghĩa với từ hành khất. Câu 3 (0,5 điểm). Chỉ ra biện pháp tu từ trong câu thơ thứ ba: Lưng còng đỡ lấy lưng còng Câu 4 (0,5 điểm). Thái độ ứng xử cảm động chan chứa tình người của người bà trong hai thơ trên đã gợi cho em những suy nghĩ gì? II. PHẦN LÀM VĂN (8,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm). Niềm tin tạo nên sức mạnh. Từ ý kiến trên hãy viết bài văn ngắn với chủ đề: Niềm tin trong cuộc sống Câu 2 (5,0 điểm). Cảm nhận về ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải trong hai khổ thơ sau: Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc. (Trích Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải, Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục ) GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN VĂN 2019 NGHỆ AN I. PHẦN ĐỌC - HIỂU: Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ: tự sự Câu 2: Từ đồng nghĩa với từ "hành khất" là "ăn mày" hoặc "ăn xin" Câu 3: Biện pháp tu từ trong câu thơ "Lưng còng đỡ lấy lưng còng" là hoán dụ => khắc họa chân dung già nua, nhọc nhằn có .
đang nạp các trang xem trước