tailieunhanh - Quản lý các quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong xây dựng nông thôn mới hiện nay
Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nông dân là nhiệm vụ chính trị đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước hiện nay. Đây là nội dung chính trong chiến lược phát triển nông thôn mới mà Đảng và Nhà nước đang phát động. | Quản lý các quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong xây dựng nông thôn mới hiện nay Kinh tế & Chính sách QUẢN LÝ CÁC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HIỆN NAY Nguyễn Văn Khương1 1 Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nông dân là nhiệm vụ chính trị đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước hiện nay. Đây là nội dung chính trong chiến lược phát triển nông thôn mới mà Đảng và Nhà nước đang phát động. Quá trình được triển khai cho đến nay đã được gần 10 năm trải qua hai: giai đoạn I 2011 - 2015; giai đoạn II 2016 - 2020 với nhiều thành tựu quan trọng đã đạt được, từng bước khẳng định giá trị tích cực của chương trình góp phần vào mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Để đạt được mục tiêu lớn lao của quá trình xây dựng nông thôn mới mà Đảng và Nhà nước phát động có rất nhiều việc phải làm. Bài viết này đi sâu nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp cho việc quản lý các quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong xây dựng nông thôn mới hiện nay. Từ khóa: Nông thôn mới, quản lý các quá trình phát triển, quản lý xã hội. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ trào xây dựng nông thôn mới đã diễn ra sôi nổi Xây dựng nông thôn mới là quá trình phát ở khắp các địa phương trên cả nước, thu hút sự triển có tính cách mạng trong lĩnh vực nông tham gia của cả cộng đồng, phát huy được sức nghiệp, nông dân và nông thôn hiện nay. Mục mạnh của cả xã hội và kết quả thu được là rất tiêu của quá trình này được đảng ta xác định khả quan. Ở đó, hạ tầng nông thôn như điện, rất rõ ràng là: Thứ nhất, làng, xã văn minh, đường, trường, trạm. liên tục được cải thiện sạch đẹp, hạ tầng hiện đại; Thứ hai, sản xuất rõ rệt. Kết cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng phải phát triển bền vững theo hướng kinh tế tăng công nghiệp, dịch vụ, xuất hiện nhiều mô hàng hóa; Thứ
đang nạp các trang xem trước