tailieunhanh - Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống vô tính cây chè vằng (Jasminum subtriplinerve Blume.) tại Thanh Hóa

Kết quả nghiên cứu đã xây dựng thành công một số biện pháp kỹ thuật nhân giống vô tính cây chè vằng (Jasminum subtriplinerve Blume). Các biện pháp kỹ thuật tốt nhất được xác định: thời vụ giâm cành là 15/1 – 15/2 và 15/8 – 15/9; loại hom sử dụng hom gốc và hom giữa; chiều dài hom từ 15 – 17 cm. | Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống vô tính cây chè vằng (Jasminum subtriplinerve Blume.) tại Thanh Hóa KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống vô tính cây chè vằng (Jasminum subtriplinerve Blume.) TẠI THANH HÓA Phạm Thị Lý1, Lê Hùng Tiến1, Hoàng Thị Sáu1, Trần Trung Nghĩa1, Hoàng Thị Lệ Thu2 Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung Bộ – Viện Dược Liệu; 1 2Trường Đại học Hùng Vương – Phú Thọ Nhận bài ngày 01/12/2017, Phản biện xong ngày 15/12/2017, Duyệt đăng ngày 15/12/2017 TÓM TẮT K ết quả nghiên cứu đã xây dựng thành công một số biện pháp kỹ thuật nhân giống vô tính cây chè vằng (Jasminum subtriplinerve Blume). Các biện pháp kỹ thuật tốt nhất được xác định: thời vụ giâm cành là 15/1 – 15/2 và 15/8 – 15/9; loại hom sử dụng hom gốc và hom giữa; chiều dài hom từ 15 – 17 cm; cắt hom xong nhúng vào chất điều tiết sinh trưởng Fitomix (pha với nồng độ 10 ml/16 lít nước) hoặc STC- ROOTVI- MIX (pha với nồng độ 20 ml/16 lít nước) trong thời gian 1 giờ; nền giá thể giâm tốt nhất là nền đất thịt nhẹ hoặc đất + cát + phân vi sinh với tỷ lệ 4:4:2. Cây giống có tỷ lệ xuất vườn đạt trên 70%. Từ khóa: Chè vằng, nhân giống, thời vụ, hom cành, giá thể, chất kích thích ra rễ 1. Đặt vấn đề phân tán ở các hộ gia đình để làm hàng rào, Chè vằng có tên khoa học là Jasminum ở các vườn thuốc của trạm y tế, bệnh viện, subtriplinerve Blume, thuộc họ nhài trường học hay ở các cơ quan nghiên cứu (Oleaceae), còn gọi là chè vằng, chè cước để làm thuốc, phương pháp nhân giống chủ man, cẩm văn, dây vắng, mỏ sẻ, [1,4,5]. yếu bằng cách tách chồi từ những bụi chè Chè vằng có vị hơi đắng, chát, tính ấm, vằng và trồng [4]. Chè vằng có thể nhân vào kinh tâm, kinh tỳ, có tác dụng thanh giống hữu tính bằng gieo hạt và nhân giống nhiệt, lợi thấp, khu phong, hoạt huyết, điều vô tính bằng giâm cành. Tuy nhiên, chưa có kinh, tiêu viêm, trừ mủ [1,3,4]. Hiện nay, quy trình nhân giống chè vằng. .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.