tailieunhanh - Kỹ năng nhận diện chứng từ kế toán cần thiết nhất
Như chúng ta đã biết công việc của một kế toán là các bạn phải biết kiểm tra, nhập liệu với rất nhiều giấy tờ cụ thể là các hóa đơn, các chứng từ. Vì vậy các bạn phải biết và nắm rõ kỹ năng nhận diện các chứng từ trong kế toán thì mới có thể đảm đang tốt công việc của mình, bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn nhận diện các chứng từ kế toán thông qua một số kỹ năng được giới thiệu sau đây, . | Kỹ năng nhận diện chứng từ kế toán cần thiết nhất KỸ NĂNG NHẬN DIỆN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CẦN THIẾT NHẤT Như chúng ta đã biết công việc của một kế toán là các bạn phải biết kiểm tra,nhập liệu với rất nhiều giấy tờ cụ thể là các hóa đơn, các chứng vậy các bạn phải biết và nắm rõ kỹ năng nhận diện các chứng từ trong kế toán thì mới có thể đảm đang tốt công việc của mình, bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn nhận diện các chứng từ kế toán thông qua một số kỹ năng được giới thiệu sau đây, mời các bạn cùng tham khảo. Muốn nắm được những kỹ năng để nhận diện được chứng từ kế toán chúng ta cần phải hiểu được chứng từ kế toán là gì? Nội dung chứng từ kế toán, kỹ năng biết phân loại chứng từ kế toán, kỹ năng hiểu ý nghĩa chứng từ kế toán 1. Kỹ năng hiểu chứng từ kế toán là gì? Luật Kế toán đã chỉ rõ: “Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán “. Chứng từ kế toán có nhiều loại và được tập hợp thành hệ thống chứng từ. Trong đó có 2 hệ thống chứng từ kế toán là: Hệ thống chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc và hệ thống chứng từ kế toán hướng dẫn. + Hệ thống chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc là hệ thống những chứng từ phản ánh các quan hệ kinh tế giữa các pháp nhân hoặc có yêu cầu quản lý chặt chẽ mang tính chất phổ biến rộng rãi. Đối với loại chứng tỏ này Nhà nước tiêu chuẩn hóa về quy cách biểu mẫu, chỉ tiêu phản ánh, phương pháp lập và áp dụng thống nhất cho tất cả các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế. + Hệ thống chứng từ kế toán hướng dẫn chủ yếu là những chứng từ sử dụng trong nội bộ đơn vị. Nhà nước hướng dẫn các chỉ tiêu đặc trưng để các ngành, các thành phần kinh tế trên cơ sở đó vận dụng vào từng trường hợp cụ thể thích hợp. Các ngành, các lĩnh vực có thể thêm bớt một số chỉ tiêu cụ thể, thích hợp với yêu cầu và nội .
đang nạp các trang xem trước