tailieunhanh - Bài giảng Vật lý A3: Chương 7 - PGS.TS. Lê Công Hảo

Bài giảng "Vật lý A3 - Chương 7: Phản ứng hạt nhân" cung cấp cho người học các kiến thức: Các phản ứng hạt nhân, các định luật bảo toàn, phân hạch hạt nhân, lò phản ứng, phản ứng nhiệt hạch,. nội dung chi tiết. | Bài giảng Vật lý A3: Chương 7 - . Lê Công Hảo Chương 7 Phản ứng hạt nhân . Lê Công Hảo . CÁC PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ➢ Ta có thể làm thay đổi cấu trúc hạt nhân bằng cách bắn phá chúng bằng những hạt nhân mang năng lượng khác. ➢ Các va chạm dẫn tới làm thay đổi tính chất hạt nhân bia được gọi là phản ứng hạt nhân. ➢ Rutherford là người đầu tiên quan sát được phản ứng hạt nhân vào năm 1919 ➢ Sau đó người ta đã thực hiện hàng ngàn phản ứng hạt nhân khác, nổi bật nhất là sau khi máy gia tốc hạt được phát triển vào năm 1930. ( )4 Li p, He 7 a +X→Y+b X (a ,b )Y p+ Li→ He + 7 4 X được bắn phá bởi hạt a và kết quả tạo ra hạt nhân Y và hạt b . CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân là: ➢ Bảo toàn số khối A: Tổng số nucleon trước và sau phản ứng phải bằng nhau. ➢ Bảo toàn điện tích Z: Tổng số điện tích của các hạt nhân trước và sau phản ứng phải bằng nhau. ➢ Bảo toàn năng lượng và động lượng: các đại lượng này được bảo toàn vì phản ứng hạt nhân chỉ có lực tương tác bên trong giữa nhân bia và hạt nhân bắn phá, và không có ngoại lực để phá vỡ các nguyên lí bảo toàn này. . CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Giả sử hạt nhân bia X ban đầu đứng yên, hạt tới có động năng Ka, và phản ứng tạo ra hạt nhân Y và b có động năng KY và Kb. Theo định luật bảo toàn năng lượng, MXc2 + Ka + Ma c2 = MYc2 + K Y + Mbc2 + K b Năng lượng phản ứng Q: Nếu Q > 0 thì phản ứng tỏa Q = KY + K b − K a năng lượng (tỏa nhiệt): khối lượng hạt nhân chuyển thành Q = (M X + M a − M Y − M b )c 2 động năng của các hạt Y và b. Hạt tới phải có một năng lượng Nếu Q < 0 thì phản ứng thu ngưỡng Kng Ma năng lượng (thu nhiệt) K ng = − Q 1 + MX . PHÂN HẠCH HẠT NHÂN Phân hạch hạt nhân xãy ra khi một hạt nhân nặng, chẳng hạn như 235U, tách ra thành hai hạt nhân có khối lượng gần bằng nhau mà ta gọi là sản phẩm phân hạch. Trước khi phân hạch Khi hạt nhân nặng bắt một neutron nhiệt thì xãy ra .