tailieunhanh - Một số vấn đề cơ bản thời đương đại

Bài viết nhận diện các đặc điểm tư tưởng của thời đương đại và đề cập đến một số vấn đề nổi bật mà nhân loại đang phải đối mặt từ nửa sau thế kỷ XX đến đầu thế kỷ XXI như toàn cầu hóa kinh tế, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, khủng hoảng môi trường ở cấp độ toàn cầu và sự phân tán quyền lực như một thách đố cho nền chính trị đương đại. | Một số vấn đề cơ bản thời đương đại TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9 (253) 2019 17 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN THỜI ĐƯƠNG ĐẠI TRẦN THANH PHƯƠNG* Đương đại là một thời kỳ với nhiều chuyển biến mạnh mẽ và bất khả đoán trên nhiều phương diện. Bài viết nhận diện các đặc điểm tư tưởng của thời đương đại và đề cập đến một số vấn đề nổi bật mà nhân loại đang phải đối mặt từ nửa sau thế kỷ XX đến đầu thế kỷ XXI như toàn cầu hóa kinh tế, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, khủng hoảng môi trường ở cấp độ toàn cầu và sự phân tán quyền lực như một thách đố cho nền chính trị đương đại. Kết quả cho thấy các vấn đề thực tiễn đương đại có những điểm chung như sự đan xen và thâm nhập vào nhau giữa tính hiện đại và hậu hiện đại, giữa cái trung tâm và phi trung tâm, giữa cái duy lý và phi lý, mâu thuẫn, phức tạp, bất ổn và nhiều yếu tố khác. Từ khóa: đƣơng đại, toàn cầu hóa, cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ, khủng hoảng môi trƣờng, phân tán quyền lực chính trị Nhận bài ngày: 25/7/2019; đưa vào biên tập: 28/7/2019; phản biện: 1/8/2019; duyệt đăng: 4/9/2019 1. ĐẶT VẤN ĐỀ hội, kỹ thuật) nhằm chỉ ra thời cơ, Nghiên cứu về thời đƣơng đại là một thách thức và tƣ vấn chính sách. Bài trong những yêu cầu cấp bách của viết nhằm làm rõ một số vấn đề trong đời sống thực tiễn để nắm đƣợc tính thời đại ngày nay, trong bức tranh phức tạp của những hiện tƣợng đang tổng thể đƣơng đại không nằm ngoài biến chuyển mau lẹ và nhận thức các nghiên cứu chung trƣớc đó. đƣợc mọi biến động của thời đại, đối 2. NHẬN DIỆN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM diện với những rủi ro khó lƣờng. CỦA THỜI ĐƯƠNG ĐẠI Trong khoa học xã hội ở Việt Nam Về mặt thuật ngữ, chữ “đƣơng đại” hiện nay đã có những công trình ban đầu có nguồn gốc từ tiếng Latinh nghiên cứu về thời kỳ này. Tuy nhiên, thời Trung cổ là “contemporarius” sau các công trình ấy hoặc là đƣa ra các biến thể thành “contemporalis”, đƣợc nhận định dƣới dạng khái quát lý luận ghép từ hai thành tố “con” có nghĩa là về các đặc tính bên trong,

TỪ KHÓA LIÊN QUAN