tailieunhanh - Nghiên cứu đa dạng di truyền quần thể cây mãng cầu dai (Annona squamosa) tại tỉnh Tây Ninh và Bà Rịa – Vũng Tàu dựa trên chỉ thị sinh học phân tử
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định mối liên hệ di truyền quần thể cây mãng cầu dai (Annona squamosa) để ứng dụng trong công tác chọn tạo giống phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao sản xuất cây trồng. | Nghiên cứu đa dạng di truyền quần thể cây mãng cầu dai (Annona squamosa) tại tỉnh Tây Ninh và Bà Rịa – Vũng Tàu dựa trên chỉ thị sinh học phân tử TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 15 - 2019 ISSN 2354-1482 NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN QUẦN THỂ CÂY MÃNG CẦU DAI (Annona squamosa) TẠI TỈNH TÂY NINH VÀ BÀ RỊA – VŨNG TÀU DỰA TRÊN CHỈ THỊ SINH HỌC PHÂN TỬ Mai Quỳnh Trang1 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định mối liên hệ di truyền quần thể cây mãng cầu dai (Annona squamosa) để ứng dụng trong công tác chọn tạo giống phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao sản xuất cây trồng. Kết quả phân tích đa dạng di truyền dựa trên chỉ thị sinh học phân tử SSR từ 10 quần thể mãng cầu dai thu thập tại hai tỉnh Tây Ninh và Bà Rịa – Vũng Tàu thu được đa hình cao, trong đó mồi LMCH 33 và LMCH 122 cho số băng khuếch đại đa hình cao nhất. Cây phân nhóm mối quan hệ phát sinh loài cho thấy các giống mãng cầu dai chia thành bốn nhóm chính: nhóm I chỉ có quần thể: BR-VT7; nhóm II gồm các quần thể: BR- VT8, BR-VT9, BR-VT10, nhóm III gồm các quần thể: TN6, TN2, TN4, TN5 và nhóm IV gồm 2 quần thể: TN1, TN3. Phân tích phần mềm popgene cho kết quả hệ số khoảng cách di truyền dao động từ 0,24 đến 1,43, tương ứng với hai quần thể mãng cầu dai có khoảng cách di truyền xa nhất là BR-VT7 và TN1, gần nhất là TN3 và TN2. Kết quả phân tích còn cho thấy mồi LMCH 122 cho chỉ số PIC (0,79) và chỉ số I (1,60) cao nhất và được xem là chỉ thị sinh học phân tử đặc trưng trong phân tích đa dạng di truyền cây mãng cầu dai. Từ khóa: Đa dạng di truyền, mãng cầu dai, chỉ thị sinh học phân tử 1. Giới thiệu trung chủ yếu ở châu Á: Ấn Độ, Thái Cây mãng cầu dai (Annona Lan, Trung Quốc. Ở Việt Nam, vùng squamosa) hay còn gọi là cây mãng cầu phân bố cây mãng cầu dai khá rộng, trừ ta, cây na, cây na dai. Cây mãng cầu dai những nơi có mùa đông lạnh và sương có nguồn gốc ở vùng Caribê và Nam muối không trồng được còn hầu hết các Mỹ, nó rất được ưa .
đang nạp các trang xem trước