tailieunhanh - Nghiên cứu quá trình hấp phụ Cs+ bởi vật liệu nano Ni2[Fe(CN)6] và Ni3[Fe(CN)6]2
Quá trình hấp phụ ion Cs+ của vật liệu Ni2[Fe(CN)6] với hiệu suất tốt nhất ở trong dãy pH từ 3 đến 5, dung lượng hấp phụ cực đại của vật liệu ở pH=4 đối ion Cs+ là 1,01 meq/g. Phản ứng đạt cân bằng trong thời gian khoảng 15 phút và ion Cs+ bị loại khỏi dung dịch lên đến 98%. | Nghiên cứu quá trình hấp phụ Cs+ bởi vật liệu nano Ni2[Fe(CN)6] và Ni3[Fe(CN)6]2 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 15 - 2019 ISSN 2354-1482 NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ Cs+ BỞI VẬT LIỆU NANO Ni2[Fe(CN)6] và Ni3[Fe(CN)6]2 Nguyễn Đình Trung1 Lê Thị Hà Lan2 Đoàn Phương Hồng Ngọc1 TÓM TẮT Đã điều chế được Ni2[Fe(CN)6] và Ni3[Fe(CN)6]2 có kích thước nano mét làm vật liệu loại bỏ ion Cs+ khỏi dung dịch. So sánh 2 loại vật liệu này, Ni2[Fe(CN)6] có dung lượng hấp phụ ion Cs+ cao hơn và thời gian phản ứng ngắn hơn so với Ni3[Fe(CN)6]2. Quá trình hấp phụ ion Cs+ của vật liệu Ni2[Fe(CN)6] với hiệu suất tốt nhất ở trong dãy pH từ 3 đến 5, dung lượng hấp phụ cực đại của vật liệu ở pH=4 đối ion Cs+ là 1,01 meq/g. Phản ứng đạt cân bằng trong thời gian khoảng 15 phút và ion Cs+ bị loại khỏi dung dịch lên đến 98%. Cả hai mô hình hấp phụ Langmuir và Freundlich không thể mô tả quá trình hấp phụ. Do Ni2[Fe(CN)6] có dung lượng trao đổi cực đại lớn, thời gian đạt cân bằng trao đổi nhanh, dễ tổng hợp, giá thành tổng hợp thấp nên chất này có thể trở thành chất hấp phụ hấp dẫn và đầy hứa hẹn trong việc xử lý ion Cs+ trong nước. Từ khóa: Cesium, hấp phụ, Ni2[Fe(CN)6], Ni3[Fe(CN)6]2, vật liệu nano 1. Mở đầu được thải vào trong biển và lan tỏa khắp Sự phát triển của ngành công các đại dương. nghiệp hạt nhân đã sản sinh một số các Theo Cơ quan Năng lượng nguyên chất thải có tính phóng xạ, các nguyên tử quốc tế (IAEA), trong năm 2016 ba tố có thời gian bán rã lên đến hàng chục nhà máy điện hạt nhân của Trung Quốc 137 năm. Chất phóng xạ cesium ( Cs) nằm ở những vị trí gần với Việt Nam đã được tạo ra trong quá trình phân hạch, bắt đầu đi vào hoạt động. Ba nhà máy chiếm 6,3% sản phẩm phụ của quá trình điện hạt nhân ở phía nam Trung Quốc phân hạch và là nguyên nhân chính gây vừa đi vào vận hành thương mại gồm ô nhiễm phóng xạ từ sự cố hạt nhân và Phòng Thành (Quảng Tây) công suất chất thải hạt nhân [1]. Năm 2011, một 1000 MW, Trường Giang .
đang nạp các trang xem trước