tailieunhanh - Từ tư tưởng triết học về con người của C.Mác và Ph.Ăngghen trong tác phẩm “Bản thảo kinh tế - Triết học năm 1844” đến quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển con người
Bài viết này trình bày một số vấn đề về tư tưởng triết học về con người của và trong tác phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844”, qua đó liên hệ với việc phát triển bền vững con người ở Việt Nam hiện nay. | Từ tư tưởng triết học về con người của và trong tác phẩm “Bản thảo kinh tế - Triết học năm 1844” đến quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển con người TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 33 (58) - Thaùng 10/2017 Từ tư tưởng triết học về con người của và trong tác phẩm “Bản thảo kinh tế - Triết học năm 1844” đến quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển con người From and ’s thought of human philosophy in “The Economic Philosophic manucripts of 1844” to the Vietnamese community’s view on human development TS. Vũ Công Thương, Trường Đại học Sài Gòn Vu Cong Thuong, ., Saigon University TS. Phan Thị Hồng Duyên, Trường Đại học Hoa Lư – Ninh Bình Phan Thi Hong Duyen, ., Hoa Lu University – Ninh Binh Province Tóm tắt Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844 là bản sơ thảo đầu tiên cuốn sách của và “Phê phán chính trị và khoa kinh tế chính trị”. Nội dung cơ bản trong tác phẩm này chủ yếu và trình bày những vấn đề về kinh tế, chính trị; tuy nhiên, vấn đề con người đã được và đề cập qua đối thoại với các học giả đương thời và qua phê phán Phoiơbắc và Hêghen. Bài viết này trình bày một số vấn đề về tư tưởng triết học về con người của và trong tác phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844”, qua đó liên hệ với việc phát triển bền vững con người ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: nguồn gốc con người, bản chất con người, tha hóa lao động, giải phóng con người, phát triển con người. Abstract The philosophic economic manuscripts of 1844 was and ’s first draft of the book "Political Criticism and Political Economy". The basic content of this work is their interpretation of economic and political issues. However, the human problems have been solved by and in dialogue with contemporary scholars and through critique of Phoiobac và Heghen. .
đang nạp các trang xem trước