tailieunhanh - Đặc điểm vòng van động mạch phổi bệnh nhân tứ chứng fallot từ trước đến sau sanh

Bài viết trình bày quan sát sự thay đổi vòng van động mạch phổi từ trong bào thai cho tới sau sanh trong bệnh tứ chứng Fallot (4F) và ảnh hưởng của vòng van động mạch phổi trong bào thai đến tiên lượng bệnh nhân sau sanh. | Đặc điểm vòng van động mạch phổi bệnh nhân tứ chứng fallot từ trước đến sau sanh Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 ĐẶC ĐIỂM VÒNG VAN ĐỘNG MẠCH PHỔI BỆNH NHÂN TỨ CHỨNG FALLOT TỪ TRƯỚC ĐẾN SAU SANH Vũ Minh Phúc*, Đỗ Nguyên Tín*, Lê Kim Tuyến**, Đỗ Thị Cẩm Giang* TÓM TẮT Mục tiêu: Quan sát sự thay đổi vòng van động mạch phổi từ trong bào thai cho tới sau sanh trong bệnh tứ chứng Fallot (4F) và ảnh hưởng của vòng van động mạch phổi trong bào thai đến tiên lượng bệnh nhân sau sanh. Đối tượng: Tất cả các ca được chẩn đoán trong bào thai 4F tại Viện Tim TP. Hồ Chí Minh từ tháng 01 năm 2014 đến hết tháng 6 năm 2017. Và theo dõi nhóm bệnh nhân này đến tháng 6 năm 2018. Kết quả: Trong số 59 bệnh nhân trên đến thời điểm chấm dứt nghiên cứu tỉ lệ sống 82%, tử vong sơ sinh 10,8%, tử vong chung 18%. Đa số bệnh nhân vòng van động mạch phổi chuẩn hóa theo tuổi thai Z-score (fPVz) Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học Conclusions: Fetal echocardiography assessing fPVz in patients with 4F, especially evaluating fPVAoV may help prognosis postnatal. Keywords: tetralogy fetal echocardiography; fetal pulmonary valve, prognosis of fetal tetralogy of Fallot ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỒITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Tứ chứng Fallot (4F) là dị tật thường gặp Đối tượng nghiên cứu nhất trong nhóm tim bẩm sinh (TBS) tím gồm có Tất cả các bệnh nhi được chẩn đoán tứ các bất thường giải phẫu: chứng Fallot trong bào thai từ năm 2014 đến hết (1) thông liên thất, tháng 6/2018 tại Viện Tim TP. Hồ Chí Minh. (2) động mạch chủ cưỡi ngựa vách liên thất, Tiêu chí loại trừ (3) hẹp buồng tống thất phải, Các trường hợp không liên lạc được với gia (4) phì đại thất phải(2,21). đình bệnh nhân. Các trường hợp có chẩn đoán Tần suất bệnh từ khoảng 2,8 – 3,9 mỗi siêu âm sau sanh không phải dạng 4F. trẻ sanh sống và chiếm khoảng 3,5 – 10% trong Phương pháp nghiên cứu tất cả các bệnh tim bẩm sinh(2,3,9).

TÀI LIỆU LIÊN QUAN