tailieunhanh - Tóm tắt Luận án tiến sĩ Quản lý đất đai: Nghiên cứu đánh giá đất phục vụ phát triển cam theo hướng hàng hoá vùng Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá được mức độ thích hợp của đất đai và đề xuất sử dụng đất trồng cam theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với các giải pháp thực hiện tại vùng Hàm Yên đến năm 2030. | Tóm tắt Luận án tiến sĩ Quản lý đất đai: Nghiên cứu đánh giá đất phục vụ phát triển cam theo hướng hàng hoá vùng Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẶNG MINH TƠN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐẤT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CAM THEO HƢỚNG HÀNG HÓA VÙNG HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÁI NGUYÊN, 2017 Công trình đƣợc hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Văn Toàn 2. . Đặng Văn Minh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận cấp Đại học Thái Nguyên họp tại: . Vào hồi giờ ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thƣ viện Quốc gia - Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên - Thƣ viện Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Đặng Minh Tơn, Đặng Văn Minh, Nguyễn Văn Toàn (2017), Các loại đất chính, phân bố và tính chất trên địa bàn vùng cam Hàm Yên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tập 164, số 04, năm 2017, Tr 53-59. 2. Đặng Minh Tơn, Nguyễn Văn Toàn, Đặng Văn Minh (2017), Phân hạng thích hợp đất đai sử dụng trồng cam vùng Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. Tạp chí Khoa học đất, số 50, năm 2017, tr 65-70. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vùng cam sành tỉnh Tuyên Quang bao gồm 18 xã của huyện Hàm Yên và 2 xã thuộc huyện Chiêm Hoá cũng đã được nhiều người biết đến với thương hiệu “cam sành Hàm Yên” là một trong 10 loại quả nổi tiếng ở Việt Nam. Do vậy cây cam đã được xác định là cây trồng chủ lực, cây làm giàu cho nhiều hộ gia đình nên diện tích trồng cam cam ngày càng gia tăng, so với cả nước diện tích cam lớn thứ thức 3, năng suất trung bình thấp nhưng còn manh mún, chưa hình thành vùng sản xuất hàng hoá lớn, mặt khác do mở rộng diện tích trồng
đang nạp các trang xem trước