tailieunhanh - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - THPT Lê Lợi

Vận dụng kiến thức và kĩ năng các bạn đã được học để thử sức với Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - THPT Lê Lợi này nhé. Thông qua đề kiểm tra giúp các bạn ôn tập và nắm vững kiến thức môn học. | Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - THPT Lê Lợi CẤU TRÚC ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2019 MÔN HÓA HỌC Mức độ nhận thức Chuyên đề Tổng thể M1 M2 M3 M4 LT 1 1 0 0 0 Sự điện li 1 BT 0 0 0 0 0 Phi kim - Phân bón LT 1 1 0 0 0 1 hóa học BT 0 0 0 0 0 Đại cương hóa hữu LT 1 1 0 0 0 2 cơ. Hidrocacbon BT 1 0 1 0 0 Ancol - Phenol - LT 0 0 0 0 0 Andehit - Axit 0 BT 0 0 0 0 0 Cacboxylic LT 4 1 1 2 0 Este - Lipit 7 BT 3 0 0 1 2 LT 2 2 0 0 0 Cacbohidrat 3 BT 1 0 1 0 0 Amin - Amino LT 3 1 1 1 0 Axit - Peptit - 5 BT 2 0 1 0 1 Protein LT 2 1 0 1 0 Polime 2 BT 0 0 0 0 0 Đại cương Kim LT 3 2 0 1 0 5 loại BT 2 0 1 0 1 Kim loại IA, IIA, LT 7 4 1 2 0 12 A1, Fe, Cr BT 5 0 1 0 4 Nhận biết hóa học. LT 2 2 0 0 0 Hóa học với vấn 2 đề Kinh tế - Xã hội BT 0 0 0 0 0 - Môi trường LT 26 Tổng 40 16 8 8 8 BT 14 Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên ĐỀ MINH HỌA THPT QUỐC GIA Trường THPT Lê lợi NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: HÓA ĐÈ CHÍNH THỨC BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN (Đề gồm có 4 trang) Thời gian: 50 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề: 138 Câu 1. Kết luận nào sau đây không đúng? A. Có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 để loại bỏ tính cứng tạm thời của nước. B. Nguyên liệu đẻ sản xuất nhôm là quặng boxit. C. Kim loại Cu khử được ion Fe3+ trong dung dịch. D. Quặng hematit nâu có hàm lượng sắt cao hơn quặng mahetit. Câu 2. Dung dịch HCl 0,001M có pH bằng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3. Cho các polime sau: PVC; teflon; PE; Cao su Buna; tơ axetat; tơ nitron; cao su isopren; tơ nilon-6,6. Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là A. 5 B. 8. C. 6 D. 7 Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng thu được 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm về khối lượng của Al trong X là A. 76,91%. B. 58,70%. C. 20,24%. D. 39,13%. Câu 5. Phản ứng: Cu + 2FeCl3 2FeCl2 + CuCl2 chứng tỏ A. Ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+. B. Ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+. C. Ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu2+. D. Ion Fe3+ có

TỪ KHÓA LIÊN QUAN