tailieunhanh - Bài giảng ADR phòng tránh được và dự phòng ADR: Hoạt động trọng tâm của Cảnh giác dược
Nội dung của bài giảng bao gồm: biến cố bất lợi trong quá trình sử dụng thuốc cho bệnh nhân; sai sót trong sử dụng thuốc tại bệnh viện; ADR phòng tránh được trong thực hành lâm sàng; nguyên nhân liên quan đến ADR phòng tránh được; phát hiện tín hiệu allopurinol-SCAR; dược sĩ lâm sàng phát hiện tín hiệu an toàn thuốc thúc đẩy nhân viên y tế tham gia báo cáo SCAR. | Bài giảng ADR phòng tránh được và dự phòng ADR: Hoạt động trọng tâm của Cảnh giác dược ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR: HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC Nguyễn Hoàng Anh TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRUNG TÂM QUỐC GIA VỀ THÔNG TIN THUỐC VÀ THEO DÕI PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC Hội thảo Khoa học về Cảnh giác Dược, Trung tâm DI & ADR khu vực TP. Hồ Chí Minh, bệnh viện Chợ rẫy tháng 10/2017 BIẾN CỐ BẤT LỢI TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHO BỆNH NHÂN Sai sót trong sử dụng thuốc Phản ứng có hại của thuốc (ADR) Thuốc giả, thuốc kém chất lượng SAI SÓT TRONG SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN 5,7% số lần đưa thuốc 1,07 sai sót/100 bệnh nhân - ngày 6% số bệnh nhân nhập viện Aronso JK, Ferner RE (2005) Drug Saf; 28: 851-970 Ferner RE, Aronso JK (2006) Drug Saf; 29: 1011-1022 Melcher-Krahenbuhl A et al (2007) Drug Saf; 30: 379-407 ADR phòng tránh được trong thực hành lâm sàng • Một nghiên cứu tiến hành tại 1 BV ở Anh • Ít nhất 1/7 () số BN nội trú có ADR • Các thuốc hay gây ADR: giảm đau opioid, lợi tiểu, corticoid, chống đông và kháng sinh • Hơn ½ số ADR là có thể tránh được * Davies EC et al. PLoS ONE 2009; 4(2): e4439 [] Nguyên nhân liên quan đến ADR phòng tránh được Xem xét ADR phòng tránh được trong chu trình quản lý sử dụng thuốc tại bệnh viện SHPA Standards of Practice for Clinical Pharmacy. 2013 ADR CÓ PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC KHÔNG? 70% ADR là phòng tránh được Sử dụng thuốc không hợp lý với bệnh cảnh lâm sàng của bệnh nhân allopurinol trong điều trị tăng acid uric không có triệu chứng Schumock GT, Thornton JT. Clin. Pharmacol. Ther. 1992; 30: 239-245 ADR CÓ PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC KHÔNG? Bệnh nhân 85 tuổi được chẩn đoán tăng acid uric và điều trị bằng allopurinol 300mg/ngày Sau khoảng 3 tháng điều trị, bệnh nhân xuất hiện: Ban đỏ bong da Loét hốc tự nhiên ( Phát hiện tín hiệu allopurinol-SCAR 56 ca SCAR liên quan đến allopurinol .
đang nạp các trang xem trước