tailieunhanh - Tạp chí Dược liệu – Tập 4, số 3/1999

Tạp chí Dược liệu – Tập 4, số 3/1999 với các nội dung: kết hợp Y dược học cổ truyền và Y dược học hiện đại trong công tác dược; thành phần hóa học ủa cây tam thất trồng ở Việt Nam; chiết xuất Stepharin từ củ bình vôi (Stephania Kuinanensis) mọc ở Lạng Sơn. | Dược LIỆU VÀ Y HỌC cổ TRUYỀN ______________________ Lòi toà soạn Kể từ số này chủng tôi tách đăng một số báo cáo có liên quan đến công túc dược liệu đã được trình bày tại Hội thảo quốc tế Á - Âu kết hợp y dược học cổ truyền vù y dược học hiện đại trong chăm sóc sức khoẻ nhân dân do Bộ Y tế phối hợp với Bộ Ngoại giao tổ chức tại Hà Nội ngày 18-19 tháng 3 năm 1999. KẾT HỢP Y DƯỢC HỌC cổ TRUYEN và Y dược học HIỆN ĐẠI TRONG CÔNG TÁC Dược Nguyễn Gia Chấn Viện Dược liệu I. Lời mỏ đầu Nằm trong vành đai khí hâu nhiệt đới gió mùa châu Á nóng và ẩm Việt Nam có nền khí hậu đa dạng thay đổi từ điều kiện nhiệt đới khá điển hình ở những vùng thấp phía nam đến khí hậu mang tính chất á nhiệt đới núi cao ở các tỉnh phía bắc và các vùng núi cao trên 1000 m. Những đặc điểm của điều kiện tự nhiên ấy đã tạo nên ở Việt Nam tính đa dạng sinh học rất cao với nguồn tài nguyên động thực vật vô cùng phong phú. Riêng về hệ thực vật theo ước tính của nhiều nhà khoa học trong nước Việt Nam có khoảng loài thực vật bậc cao có mạch 600 loài nấm 800 loài rêu và hàng trăm loài tảo lớn. Trong số này mới có loài được mô tả 1996 . Riêng nhóm thực vật bậc cao có mạch đã có tới loài thuộc chi 385 họ. Thống kê về các nhóm cây cho biết có 749 loài cho gỗ và củi 40 loài tre nứa 40 loài song mây 600 loài có tanin 260 loài cho dầu béo 160 loài cho tinh dầu 70 loài cho nhựa thom và vài trăm loài khác là nhóm cây lương thực thực phẩm. Riêng cây thuốc theo kết quả 20 năm điều tra của Viện Dược liệu công bố năm 1985 ở Việt Nam có loài phân bố trong chi 236 họ của 11 ngành thực vật. Con số này đến nay đã được Viện Dược liệu bổ sung lên hơn loài. Võ Văn Chi 1997 đã tập hợp trong bộ từ điển cây thuốc của mình tới loài thực vật bậc cao và bậc thấp được dùng làm thuốc ở Việt Nam. Như vậy mặc dù thống kế chưa đầy đủ song cũng có cơ sở để khẳng định rằrig cây làm thuốc chiếm tỷ. lệ rất cao so với các nhóm cây có ích khác trong nguồn tài nguyên thực vật ở Việt Nam. Tính

TỪ KHÓA LIÊN QUAN