tailieunhanh - Một số vấn đề về hóa Đại Cương cần lưu ý
Phần trắc nghiệm Trong các phát biểu sau đây, các phát biểu đúng là: 1) Các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân Z có số khối A khác nhau được gọi là các đồng vị. 2) Hạt nhân nguyên tử của các đồng vị của một nguyên tố có số nơtron khác nhau 3) Nguyên tử lượng của một nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn là trung bình cộng của nguyên tử lượng của các đồng vị theo tỉ lệ tồn tại trong tự nhiên 4) Trừ đồng vị nhiều nhất của một nguyên tố X, các đồng vị khác đều là. | Một số vấn đề về hóa Đại Cương cần lưu ý Một số vấn đề về hóa Đai Cương Phần trắc nghiệm Trong các phát biểu sau đây, các phát biểu đúng là: 1) Các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân Z có số khối A khác nhau được gọi là các đồng vị. 2) Hạt nhân nguyên tử của các đồng vị của một nguyên tố có số nơtron khác nhau 3) Nguyên tử lượng của một nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn là trung bình cộng của nguyên tử lượng của các đồng vị theo tỉ lệ tồn tại trong tự nhiên 4) Trừ đồng vị nhiều nhất của một nguyên tố X, các đồng vị khác đều là những đồng vị phóng xạ. Chọn phát biểu đúng về tính chất của các đồng vị của cùng một nguyên tố: Các đồng vị của cùng một nguyên tố thì giống nhau về tất cả các tính chất lí hoá học. Các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân, có số khối như nhau được gọi là các đồng vị. Các đồng vị có cùng số proton và cùng số nơtron. Đồng vị chiếm cùng một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố. Phát biểu nào dưới đây là đúng: Các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân, có số khối như nhau được gọi là các đồng vị. Với mỗi nguyên tố, số lượng proton trong hạt nhân nguyên tử là cố định, song có thể khác nhau về số lượng nơtron, đó là hiện tượng đồng vị. Các nguyên tử có số khối như nhau, song số proton của hạt nhân khác nhau được gọi là các đồng vị. Các đồng vị của cùng một nguyên tố thì giống nhau về tất cả các tính chất lí hoá học. Chọn đáp án đúng và đầy đủ nhất. 1) Đồng vị gồm các nguyên tử có cùng bậc số nguyên tử Z nhưng có sự khác nhau về số khối lượng A. 2) Nguyên tử lượng của một nguyên tố là trung bình cộng của các đồng vị theo tỉ lệ của các đồng vị này trong thiên nhiên. 3) Khác nhau duy nhất về cơ cấu giữa các đồng vị là có số nơtron khác nhau. 4) Trừ đồng vị có nhiều nhất của một nguyên tố, các đồng vị khác đều là những đồng vị phóng xạ. a) Chỉ có 1 đúng b) Câu 1 và 2 đúng c) Câu 1 và 4 đúng d) 1,2 và 3 đúng Chọn phát biểu sai về kiểu nguyên tử Bohr áp dụng cho nguyên tử Hiđro
đang nạp các trang xem trước