tailieunhanh - Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 9000

Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2015 bao gồm 3 tiêu chuẩn cốt lõi: ISO 9000:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng; ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu; ISO 9004:2009 Quản trị cho sự thành công bền vững của tổ chức - Cách tiếp cận quản lý chất lượng. bài viết dưới đây để tìm hiểu thêm về nền tảng và cơ sở của ISO 9001:2015. | Nội dung Text Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 CẤU TRÚC CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 1. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 2015 bao gồm 3 tiêu chuẩn cốt lõi ISO 9000 2015 Hệ thống quản lý chất lượng Cơ sở và từ vựng ISO 9001 2015 Hệ thống quản lý chất lượng Các yêu cầu ISO 9004 2009 Quản trị cho sự thành công bền vững của tổ chức Cách tiếp cận quản lý chất lượng 2. Nền tảng và cơ sở của ISO 9001 2015 Bảy nguyên tắc quản lý chất lượng Nguyên tắc 1 Hướng vào khách hàng Trọng tâm chính của quản lý chất lượng là đáp ứng yêu cầu của khách hàng và phấn đấu để vượt quá mong đợi của họ Nguyên tắc 2 Sự lãnh đạo Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất về mục đích và định hướng cho tổ chức và tạo điều kiện để toàn thể CBCNV tham gia vào việc đạt được các mục tiêu của tổ chức Nguyên tắc 3 Sự tham gia của mọi người Mọi người có khả năng được giao quyền và được tham gia ở mọi cấp trong toàn tổ chức là thiết yếu để nâng cao năng lực của tổ chức trong việc tạo ra và mang lại giá trị Nguyên tắc 4 Tiếp cận theo quá trình Các kết quả sẽ đạt được hiệu lực và hiệu quả hơn khi các hoạt động được thấu hiểu và quản lý như các quá trình có liên quan với nhau như các chức năng trong một hệ thống chặt chẽ Nguyên tắc 5 Cải tiến Một tổ chức thành công luôn đặt trọng tâm vào cải tiến Nguyên tắc 6 Quyết định dựa trên sự kiện Các quyết định dựa trên những phân tích và đánh giá các dữ liệu và thông tin có nhiều khả năng tạo ra kết quả mong muốn Nguyên tắc 7 Quản lý mối quan hệ Để thành công bền vững tổ chức quản lý các mối quan hệ của mình với các bên liên quan chẳng hạn như các nhà cung cấp Phương pháp tiếp cận theo quá trình Sự hiểu biết và quản lý các quá trình liên quan với nhau như một hệ thống góp phần vào hiệu lực và hiệu quả của tổ chức trong việc đạt được kết quả như dự kiến. Cách tiếp cận này cho phép các tổ chức kiểm soát các mối tương quan và phụ thuộc lẫn nhau giữa các quá trình của hệ thống do đó hoạt động tổng thể của tổ chức có thể được tăng cường. Cách tiếp cận theo