tailieunhanh - Nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu ở Việt Nam

Mục tiêu của CSA là đảm bảo an ninh lương thực và đạt được các mục tiêu phát triển quan trọng khác trong điều kiện nhu cầu lương thực gia tăng và khí hậu thay đổi. Các sáng kiến CSA giúp cải thiện năng suất một cách bền vững, tăng cường khả năng chống chịu, giảm phát thải khí nhà kính (KNK) và đòi hỏi phải có kế hoạch giải quyết những xung đột và hòa hợp giữa ba trụ cột CSA về năng suất, thích ứng và giảm phát thải. | Nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu ở Việt Nam Nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu (CSA) ở Việt Nam Thông điệp chính Trong hơn 30 năm qua, nông nghiệp tăng trưởng mạnh mẽ nông lâm kết hợp; xen canh cây trồng; quản lý đất đai bền đã làm thay đổi tình trạng kinh tế xã hội của Việt Nam: cải vững; xử lý chất thải nông nghiệp (tích hợp công nghệ khí thiện tình hình an ninh lương thực, giảm đói nghèo, đẩy sinh học vào chăn nuôi); và cải tiến các dịch vụ thông tin mạnh xuất khẩu nông nghiệp và tạo sinh kế cho gần một khí hậu nông nghiệp. Tuy nhiên, mức độ áp dụng các công nửa lực lượng lao động cả nước. Năng suất một số cây trồng nghệ CSA nhìn chung vẫn ở mức thấp hoặc trung bình. Việc như lúa, ngô, cà phê, cao su, điều, chè và hạt tiêu của Việt nhân rộng các công nghệ CSA còn hạn chế do những khó Nam cao hơn nhiều so với các nước láng giềng trong khu khăn trong tiếp cận yếu tố đầu vào, chi phí thực hiện cao vực Đông Nam Á. và thiếu vốn đầu tư. Ngoài ra, thiếu thông tin hướng dẫn và hỗ trợ thực hiện CSA trong các chương trình, kế hoạch Tuy nhiên, tăng trưởng sản xuất nông nghiệp cũng tạo ra phát triển của địa phương (cấp quận, huyện) cũng là rào cản những tác động đáng kể đến môi trường. Việc lạm dụng trong việc triển khai các công nghệ CSA. phân bón hóa học, thuốc trừ sâu và nước tưới nhằm gia tăng năng suất đã khiến nông nghiệp trở thành nguồn phát Sản xuất lúa gạo là nguồn phát thải KNK chính trong nông thải khí nhà kính (KNK) lớn thứ hai sau ngành năng lượng. nghiệp. Do vậy, cải thiện thực hành sản xuất lúa là chìa khóa để giảm lượng phát thải nông nghiệp từ 8-25% so với Sự gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan như lũ lụt, kịch bản phát thải thông thường (Business As Usual – BAU). các đợt lạnh tăng cường ở miền Bắc và Bắc Trung Bộ, xâm Một số mô hình sản xuất như mô hình thâm canh lúa cải nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long và hạn hán ở Tây tiến (SRI) trong đó có hợp .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.